-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu 7 trang 129 SGK Ngữ văn 7, tập 2
Đề bài / Mô tả:
Bài soạn siêu ngắn cho câu 7 trang 129 SGK Ngữ văn 7, tập 2
Những ý kiến về sự giàu đẹp của tiếng Việt:
- Thứ nhất, hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú:
+ Nguyên âm: a, ă, â, o, ô, i, …
+ Phụ âm: b, c, k, l, m, n, …
- Thứ hai, giàu thanh điệu:
+ Bằng: huyền, không.
+ Trắc: hỏi, ngã, nặng, sắc.
Sự phối hợp các nguyên âm – phụ âm, thanh bằng trắc tạo cho câu văn, lời thơ có nhạc điệu trầm bổng du dương, có khi cân đối nhịp nhàng, có khi khúc khuỷu:
VD: “Mùa xuân, cùng em trên đồi thông,
Ta như chim bay trên tầng không…”
(Lê Anh Xuân).
- Thứ 3, cú pháp tiếng Việt rất tự nhiên, cân đối, nhịp nhàng:
VD:
+ Tục ngữ: Lá lành đùm lá rách, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo…
+ Ca dao, dân ca, thơ:
Quả cau nho nhỏ
Cái vỏ vân vân
Nay anh học gần
Mai anh học xa
…
- Thứ 4, từ vựng dồi dào về cả 3 mặt: thơ, nhạc, họa:
+ Những tiếng gợi âm thanh, tiếng động: ầm ầm, ào ào, thì thầm, rì rầm, …
+ Những tiếng gợi màu sắc: xanh ngắt, xanh xanh, xanh nhung, …
+ Những tiếng gợi hình dáng: ì ạch, nặng nề, gầy gò, …
- Cuối cùng, từ vựng tiếng Việt mỗi ngày một nhiều từ mới: thảo quả, cà phê, xê-mi-na, phôn-cơ-lo,…