-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Đề 2 trang 145 SGK Ngữ văn 8, tập 1
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho đề 2 trang 145 SGK Ngữ văn 8, tập 1
Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi.
Gợi ý dàn bài
1. Mở bài: Giới thiệu về cây bút
2. Thân bài
- Nguồn gốc, xuất xứ: Được phát minh bởi nhà báo Hungaru Biro vào năm 1930 (từ thực tiễn khi thấy mực in trên giấy khô nhanh).
- Cấu tạo bút bi: gồm hai bộ phận chính.
+ Vỏ bút: là ống trụ tròn dài khoảng 14- 15 cm, được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau, có ghi nhà sản xuất hoặc hãng sản xuất.
+ Ruột bút: là từ kim loại, nhựa dẻo, bên trong có ống mực chứa mực nước hoặc mực đặc.
+ Còn các bộ phận khác: lò xo, nút bấm, nút bấm, trên vỏ ghim để gài vào áo hoặc vở.
- Phân loại: tùy thuộc vào kiểu dáng, màu sắc, và thị hiếu người dùng.
+ Màu sắc đa dạng, bắt mắt.
+ Có thể dẫn ra các thương hiệu bút nổi tiếng.
- Nguyên lí vận hành: mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết viên bi lăn ra mực tạo khối chữ.
- Công dụng: rất tiện lợi vì tính viết nhanh gọn, người bạn đồng hành của học sinh, sinh viên, giáo viên và tất cả mọi người.
- Cách bảo quản: Ngòi bút là phần quan trọng nên khi dùng xong nên bấm ngòi thụt vào tránh rơi gây vỡ, gai ngòi bút.
3. Kết bài:
Nhấn mạnh và khẳng định tầm quan trọng của bút bi trong cuộc sống. Nêu cảm nhận của em về vai trò của chiếc bút bi.