-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Đề 3 (trang 14 SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài / Mô tả:
Bài soạn siêu ngắn cho đề 3 (trang 14 SGK Ngữ văn 10, tập 2)
* Mở bài: Giới thiệu kinh nghiệm học văn bằng sơ đồ tư duy.
* Thân bài:
- Nguồn gốc và khái niệm sơ đồ tư duy.
- Kinh nghiệm học văn bằng sơ đồ tư duy:
+ Xác định rõ mục tiêu của sơ đồ định thực hiện (tóm tắt tác phẩm/hệ thống hóa kiến thức/…).
+ Nắm rõ yêu cầu của sơ đồ tư duy: ngắn gọn, sinh động, trọng tâm, không quá cầu kì.
+ Chuẩn bị: các loại bút (bút bi, bút chì, bút màu, bút nhớ…), giấy A4/vở vẽ/vở ghi….
+ Cách làm: nắm chắc tác phẩm/vùng kiến thức à hình dung khung kiến thức chính định sơ đồ hóa à chọn từ khóa và các hình ảnh đơn giản liên quan để làm nổi bật à vẽ sơ đồ (từ trung tâm, triển khai thành các nhánh lớn nhỏ tương ứng với ý chính, ý phụ…) à kết hợp kiến thức với tư duy và trí tưởng tượng, sáng tạo.
+ Sử dụng và lưu trữ sơ đồ tư duy: rèn tư duy phân tích và tổng hợp khi dùng sơ đồ tư duy, học theo ý chính, tránh lối học vẹt, lưu trữ các sơ đồ thành file hoặc vào một quyển vở vẽ tránh thất lạc.
- Tác dụng của sơ đồ tư duy trong học văn (dễ thực hiện, dễ học, dễ nhớ, rèn tư duy tốt…).
* Kết bài: Khẳng định vấn đề và mở rộng, liên hệ.