Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Lý thuyết và bài tập cho Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phần 1, chương 1, Địa lí lớp 10

1. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện
1.1. Phương pháp kí hiệu

Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.

Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

Các dạng kí hiệu:

- Kí hiệu hình học

- Kí hiệu chữ

- Tượng hình

- Vị trí phân bố của đối tượng.

- Số lượng của đối tượng

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 9 SGK Địa lí 10

Đề bài

Quan sát hình 2.1, hãy cho biết có những dạng kí hiệu nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng.

Lời giải chi tiết

Các dạng kí hiệu:

- Kí hiệu hình học.

- Kí hiệu chữ.

- Kí hiệu tượng hình.

Câu hỏi thảo luận trang 10 SGK Địa lí 10

Đề bài

Dựa vào hình 2.2 hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng.

Lời giải chi tiết

* Ví dụ 1: Kí hiệu ngôi màu đỏ sao thể hiện nhà máy nhiệt điện.

- Tên nhà máy nhiệt điện: Bà Rịa, Phú Mỹ, Trà Nóc, Phả Lại, Uông Bí...

Câu hỏi thảo luận trang 12 SGK Địa lí 10

Đề bài

Quan sát hình 2.3, cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu hiện được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng.

Lời giải chi tiết

Phương pháp kí hiệu đường chuyển động , thể hiện được:

- Hướng di chuyển của gió và bão.

- Tần suất của bão, thông qua độ dày hay mảnh của mũi tên.

Câu hỏi thảo luận trang 13 SGK Địa lí 10

Đề bài

Quan sát hình 2.4 ( trang 13 sgk Địa lí 10), hãy cho biết:

- Các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng những phương pháp nào?

- Mỗi điếm chấm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu người?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng.

Lời giải chi tiết

- Phương pháp kí hiệu thể hiện các đô thị có quy mô dân số trên 8 triệu và từ 5 triệu đến 8 triệu.

Bài 1 trang 14 SGK Địa lí 10

Đề bài

Các đối tượng địa lí trên hình 2.2 (SGK trang 10) được biểu hiện bằng các phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được những nội dung nào của đối tượng địa lí?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng.

Lời giải chi tiết

- Các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu.

- Những nội dung được thể hiện trên bản đồ thông qua phương pháp kí hiệu:

Bài 2 trang 14 SGK Địa lí 10

Đề bài

Hình 2.3 (SGK trang 11) thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng.

Lời giải chi tiết

Những nội dung được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động:

- Hướng di chuyển của gió và bão.

- Tần suất của bão thông qua độ dày mảnh của mũi tên chỉ bão.

- Tần suất của gió thông qua độ dài ngắn của mũi tên chỉ gió.


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN MỘT . ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

CHƯƠNG I: BẢN ĐỒ

CHƯƠNG II. VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

CHƯƠNG III. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

CHƯƠNG IV. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

PHẦN HAI. ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI

CHƯƠNG V. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

CHƯƠNG VI. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ

CHƯƠNG VII. ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG VIII. ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG IX. ĐỊA LÍ DỊCH VỤ

CHƯƠNG X. MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - ĐỊA LÍ 10