Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm

Lý thuyết và bài tập bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm, địa lý các vùng kinh tế, Địa lý 12

1. Đặc điểm.

- Vùng kinh tế trọng điểm là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước.

- Một số đặc điểm chủ yếu:

   + Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian tuỳ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nứơc.

   + Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 196 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Căn cứ vào số liệu của bảng thống kê, hãy phân tích thực trạng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phân tích.

Lời giải chi tiết

Thực trạng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm :

- Nhìn chung các vùng kinh tế trọng điểm đều có tỉ trọng các ngành kinh tế cao so với cả nước, chiếm 69% GDP cả nước (2005), 64,5% kim ngạch xuất khẩu, trong cơ cấu kinh tế thì công nghiệp xây dựng phát triển mạnh và chiếm >50%.

Câu hỏi thảo luận trang 197 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Hãy phân tích các thế mạnh đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phân tích.

Lời giải chi tiết

Các thế mạnh đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc:

- Vị trí địa lí:

+ Diện tích gần 15,3 nghìn ha, chủ yếu thuộc đồng bằng sông Hồng, đây là vùng có nền kinh tế phát triển trong cả nước và lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

Câu hỏi thảo luận trang 199 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Hãy phân tích các thế mạnh đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phân tích.

Lời giải chi tiết

- Vị trí địa lý:

+ Vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía Bắc và phía Nam, trên quốc lộ 1 và tuyến đường sắt Bắc – Nam, có các sân bay Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, thuận lợi cho giao lưu phát triển.

+ Là cửa ngõ thông ra biển của Tây Nguyên và Nam Lào.

- Các thế mạnh về tự nhiên:

Câu hỏi thảo luận trang 200 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Hãy trình bày các thế mạnh đối với viêc phát triển kinh tế- xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phân tích.

Lời giải chi tiết

- Vị trí địa lý: bản lề giữa Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, tập trung đủ các thế mạnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội.

- Điều kiện tự nhiên

Bài 1 trang 200 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phân tích.

Lời giải chi tiết

Nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trong điểm vì:

Bài 2 trang 200 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Trình bày quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lí thuyết phần quá trình hình thành và thực trạng phát triển.

Lời giải chi tiết

a) Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc:

- Đầu thập kỉ 90 của TK XX gồm 5 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh.

- Từ sau năm 2000 đến trước 1/8/2008 vùng có thêm tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

Bài 3 trang 200 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Hãy so sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tổng hợp.

So sánh.

Lời giải chi tiết

a)  Điểm giống nhau

- Thế mạnh

+ Đều có những thuận lợi về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật (cảng biển, sân bay, đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng trong nước và quốc tế).


Giải các môn học khác

Bình luận

Địa lí Việt Nam

Địa lí tự nhiên. Vị trí và lịch sử phát triển lãnh thổ

Đặc điểm chung của tự nhiên

Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 - ĐỊA LÍ 12

Địa lí dân cư - 12

Địa lí kinh tế

Địa lí các ngành kinh tế. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp

Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp

Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ

Địa lí các vùng kinh tế

Địa lí địa phương

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - ĐỊA LÍ 12

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ