Bài 11 - 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Lý thuyết và bài tập bài 11 - 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng, đặc điểm chung của tự nhiên, Địa lý 12

1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam

a) Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)

Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

- Nền khí hậu nhiệt đới:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 oC.

+ Có một mùa đông lạnh, 3 tháng nhiệt độ xuống dưới 18oC do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

+ Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.

- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 48 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Liên hệ đặc điểm hình dạng lãnh thổ và gió mùa kết hợp hướng địa hình ở nước ta.

Lời giải chi tiết

Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam là:

- Hình dạng lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến:

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 49 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Quan sát trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Át lát Địa lí Việt Nam), nhận xét sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, quan sát bảng phân tầng độ cao để phân biệt được các dạng địa hình từ đông sang tây.

Lời giải chi tiết

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành ba dải rõ rệt:

Câu hỏi thảo luận số 2 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Hãy quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, nêu dẫn chứng về mối quan hệ đó?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, xem kí hiệu phân tầng độ cao và độ sâu để xác định được độ nông - sâu của thềm lục địa ứng với các vùng đồng bằng

Lời giải chi tiết

Câu hỏi thảo luận số 3 trang 49 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Liên hệ hướng các dãy núi vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam và hướng gió mùa chủ yếu ở các vùng núi này.

Lời giải chi tiết

- Vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:

Bài 1 trang 50 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của hai địa điểm trên?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng kĩ năng nhận xét biểu đồ, bảng số liệu để nhận xét

Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm, Max, Min, biên độ nhiệt

Chế độ mưa: Tổng lượng mưa, tháng mưa nhiều nhất - ít nhất; mùa mưa, mùa khô

Lời giải chi tiết

Bài 2 trang 50 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết phần Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam.

Lời giải chi tiết

a) Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)

Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

- Nền khí hậu nhiệt đới:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 oC.

Bài 3 trang 50 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây. Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết phần Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây.

Lời giải chi tiết

a) Khái quát sự phân hóa Đông – Tây của thiên nhiên nước ta: Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành ba dải rõ rệt.

Câu hỏi thảo luận trang 51 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Liên hệ kiến thức về quy luật phi địa đới (đai cao) ở bài 21 Địa lí 10.

Lời giải chi tiết

Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao là do sự phân hóa khí hậu theo đai cao:

+ Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C).

Câu hỏi thảo luận trang 52 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Dựa vào hình 12 và các kiến thức đã học, hãy xác định phạm vi 3 miền địa lí tự nhiên và đặc trưng cơ bản của mỗi miền về địa hình, khí hậu?

Câu hỏi thảo luận trang 55 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Hãy lập bảng nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên và hạn chế đối với phát triển kinh tế - xã hội của mỗi miền?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết phần Các miền địa lí tự nhiên.

Lời giải chi tiết

Bảng các thế mạnh về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế - xã hội của mỗi miền:

Miền

Thế mạnh và tài nguyên

Hạn chế

Bài 1 trang 55 sách giáo khoa Địa lý 12

Đề bài

Điền nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu sau:

Lời giải chi tiết

Bài 2 trang 55 sách giáo khoa Địa lí 12

Đề bài

Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền?

Lời giải chi tiết

MIỀN

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Phạm vi

Dọc theo tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và ĐBSH


Giải các môn học khác

Bình luận

Địa lí Việt Nam

Địa lí tự nhiên. Vị trí và lịch sử phát triển lãnh thổ

Đặc điểm chung của tự nhiên

Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 - ĐỊA LÍ 12

Địa lí dân cư - 12

Địa lí kinh tế

Địa lí các ngành kinh tế. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp

Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp

Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ

Địa lí các vùng kinh tế

Địa lí địa phương

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - ĐỊA LÍ 12

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ