Bài 13: Di truyền liên kết

Lý thuyết và bài tập cho Bài 13: Di truyền liên kết, Chương 2, Sinh học 9

1. Thí nghiệm của Moocgan 

Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền (năm 1910) vi nó dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 - 14 ngày đã cho một thế hệ), có nhiều biến dị dề quan sát, sô lượng NST ít (2n = 8).

Ở ruổi giấm, gọi : gen B quy định thân xám. gen b quy định thân đen : gen V quy định cánh dài, gen V quy định cánh cụt.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 42 SGK Sinh học 9

Đề bài

Quan sát hình 13 SGK và trả lời các câu hỏi sau:

- Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?

- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?

- Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ KH 1:1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST (liên kết gen)?

- Hiện tượng di truyền liên kết là gì?

Lời giải chi tiết

Bài 1 trang 43 SGK Sinh học 9

Đề bài

Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào?

Lời giải chi tiết

- Di truyền liên kết là trường hợp một nhóm tính trạng, được quy định bởi các gen trên 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.

Bài 2 trang 43 SGK Sinh học 9

Đề bài

Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sự liên kết gen xảy ra khi cácc alen của các cặp gen cùng nằm trên 1 NST và phân li cùng nhau trong quá trình phát sinh giao tử.

Lời giải chi tiết

Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen v quy định cánh cụt.

- Ở thế hệ P:

Bài 3 trang 43 SGK Sinh học 9

Đề bài

So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.

Lời giải chi tiết

  

Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau.

Bài 4 trang 43 SGK Sinh học 9

Đề bài

Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ:

1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.

Kết quả phép lai được giải thích như thế nào? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:

a) Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1.

b) Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.


Giải các môn học khác

Bình luận

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ

CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN

CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 9

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI

CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 9

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất