Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Lý thuyết và bài tập cho Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái, Chương 1, Sinh học 9

1.  Giới hạn sinh thái

Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.

Nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... tác động lên đời sống của sinh vật. Nhân tố sinh thái hữu sinh gồm các cơ thể sống như vi khuần, nấm, thực vật, động vật. Các cơ thê sống này có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các cơ thể sống khác ở xung quanh.

Ví dụ về giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam (hình 41.2):

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 119 SGK Sinh học 9.

Đề bài

Quan sát trong tự nhiên hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1

Bảng 41.1: Môi trường sống của sinh vật

STT

Tên sinh vật

Môi trường sống

1

Cây hoa hồng

Đất – không khí

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 119 SGK Sinh học 9.

Đề bài

Hãy điền vào bảng 41.2 tên của các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm

Bảng 41.2 . Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhóm 

Nhân tố sinh thái vô sinh

Nhân tố sinh thái hữu sinh

Câu hỏi thảo luận trang 120 SGK Sinh học 9.

Đề bài

Em hãy nhận xét sự thay đổi của nhân tố sau:

- Trong 1 ngày (từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?

- Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?

- Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Liên hệ thực tế.

Lời giải chi tiết

+ Trong 1 ngày, cường độ ánh sáng tăng dần về buổi trưa, giảm về chiều tối.

+ Mùa hè dài ngày hơn mùa đông.

Bài 1 trang 121 SGK Sinh học lớp 9

Đề bài

Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Thành phần vô sinh: các thành phần vật lý, hóa học...

+ Thành phần hữu sinh: các sinh vật sống có mối quan hệ sinh thái với nhau

Bài 2 trang 121 SGK Sinh học lớp 9

Đề bài

Quan sát lớp học và điền thêm những nhân tố sinh thái tác động đến việc học tập và sức khỏe của học sinh trong bảng 41.3

Bảng 41.3: Bảng điền các nhân tố sinh thái trong lớp học

STT

Nhân tố sinh thái

Mức tác động

1

Ánh sáng

Bài 3 trang 121 SGK Sinh học lớp 9

Đề bài

Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó có thể thay đổi như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

So sánh sự khác biệt giữa rừng rậm và vườn nhà về các nhân tố sinh thái

Lời giải chi tiết

Bài 4 trang 121 SGK Sinh học lớp 9

Đề bài

Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:

- Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến 90°C, trong đó điểm cực thuận là 55°C.

- Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0°C đến 56°C, trong đó điểm cực thuận là 32°C.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Giới hạn trên và giới hạn dưới đều là điểm gây chết với sinh vật đó.

Điểm cực thuận là điểm sinh vật phát triển thuận lợi nhất

Lời giải chi tiết


Giải các môn học khác

Bình luận

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ

CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN

CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 9

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI

CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 9

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất