Câu hỏi 4

Đáp án đúng: 
Đáp án A
Câu hỏi: 

Có 6 học sinh gồm 2 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 2 học sinh lớp C xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang. Tính xác suất để nhóm bất kì 3 học sinh liền kề nhau trong hàng luôn có mặt học sinh của ba lớp A, B, C

Phương pháp giải : 

Xác suất của biến cố A: \(P\left( A \right) = \dfrac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}}\)

Lời giải chi tiết : 

Số phần tử của không gian mẫu: \(n\left( \Omega  \right) = 6!\)

Để nhóm bất kì 3 học sinh liền kề nhau trong hàng luôn có mặt học sinh của ba lớp A, B, C thì dãy 6 học sinh là 2 bộ hoán vị trùng nhau của bộ 3 hs A, B, C

Ví dụ: ABC.ABC

Số phần tử của A là: \(n\left( A \right) = 3! = 6\)\( \Rightarrow P\left( A \right) = \dfrac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \dfrac{6}{{6!}} = \dfrac{1}{{120}}\).

Chọn A.

Đáp án A: 

 \(\dfrac{1}{{120}}\).

Đáp án B: 

 \(\dfrac{1}{3}\).

Đáp án C: 

\(\dfrac{1}{{30}}\).

Đáp án D: 

\(\dfrac{1}{{15}}\).


Bình luận