-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 3
Đáp án đúng:
Đáp án B
Câu hỏi:
Cho tập hợp \(A = \left\{ {2;3;4;5;6;7;8} \right\}\). Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số của tập A. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ.
Lời giải chi tiết :
\(\Omega \): Tập hợp S các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số của tập A.
Số có 4 chữ số: \(\overline {abcd} \)
a có 7 cách chọn
b có 6 cách chọn
c có 5 cách chọn
d có 4 cách chọn
\( \Rightarrow {n_\Omega } = 7.6.5.4 = 840\)
Biến cố A: Số được chọn có 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ.
Số chẵn: \(\left\{ {2;4;6;8} \right\}\)
Số lẻ: \(\left\{ {3;5;7} \right\}\)
\( \bullet \) Số cách chọn chẵn:
a có 4 cách chọn
b có 3 cách chọn
\( \bullet \) Số cách chọn lẻ:
c có 3 cách chọn
d có 2 cách chọn
\( \Rightarrow {n_A} = 4.3.3.2 = 72\)\( \Rightarrow {P_A} = \dfrac{{72}}{{840}} = \dfrac{3}{{35}}\)
Chọn B.
Đáp án A:
\(\dfrac{1}{5}\)
Đáp án B:
\(\dfrac{3}{{35}}\)
Đáp án C:
\(\dfrac{{17}}{{35}}\)
Đáp án D:
\(\dfrac{{18}}{{35}}\)