-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 25
Đáp án đúng:
Đáp án A
Câu hỏi:
Có ba người thợ săn cùng bắn một con nai. Xác suất bắn trúng của mỗi người lân lượt là \(0,6;\,\,0,8;\,\,0,9.\) Tính xác suất để có ít nhất hai người bắn trúng.
Phương pháp giải :
Cho hai biến cố \(A,\,\,B\) độc lập. Khi đó ta có: \(P\left( {A.B} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right).\)
Lời giải chi tiết :
Giả sử xác suất bắn trúng của người thứ nhất là \(P\left( {{A_1}} \right) = 0,6.\)
\( \Rightarrow \) Xác suất bắn không trúng của người thứ nhất là: \(P\left( {\overline {{A_1}} } \right) = 1 - 0,6 = 0,4.\)
Giả sử xác suất bắn trúng của người thứ hai là \(P\left( {{A_2}} \right) = 0,8.\)
\( \Rightarrow \) Xác suất bắn không trúng của người thứ hai là: \(P\left( {\overline {{A_2}} } \right) = 1 - 0,8 = 0,2.\)
Giả sử xác suất bắn trúng của người thứ ba là \(P\left( {{A_3}} \right) = 0,9.\)
\( \Rightarrow \) Xác suất bắn không trúng của người thứ ba là: \(P\left( {\overline {{A_3}} } \right) = 1 - 0,9 = 0,1.\)
Gọi biến cố \(A:\,\) ‘‘Có ít nhất hai người bắn trúng đích’’.
\(\begin{array}{l} \Rightarrow P\left( A \right) = P\left( {{A_1}} \right).P\left( {{A_2}} \right).P\left( {{A_3}} \right) + P\left( {\overline {{A_1}} } \right).P\left( {{A_2}} \right).P\left( {{A_3}} \right) + P\left( {{A_1}} \right).P\left( {\overline {{A_2}} } \right).P\left( {{A_3}} \right) + P\left( {{A_1}} \right).P\left( {{A_2}} \right).P\left( {\overline {{A_3}} } \right)\\ = 0,6.0,8.0,9 + 0,4.0,8.0,9 + 0,6.0,2.0,9 + 0,6.0,8.0,1\\ = 0,876.\end{array}\)
Chọn A.
Đáp án A:
\(0,876\)
Đáp án B:
\(0,444\)
Đáp án C:
\(0,689\)
Đáp án D:
\(0,432\)