-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 5
Đáp án đúng:
Đáp án A
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa đô Oxy, cho đường thẳng \(d:3x-y+2=0\). Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay \(-{{90}^{0}}\)
Phương pháp giải :
Trong mặt phẳng cho điểm O và góc lượng giác \(\alpha \), phép biến hình :
- biến điểm O thành chính nó,
- biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho
OM = OM’ và góc lượng giác(OM,OM’) = \(\alpha \)
gọi là phép quay tâm O, góc quay\(\alpha \)
Kí hiệu: Q(O,\(\alpha \))
Vậy: Q(O,\(\alpha \))(M) = M’\(\Leftrightarrow \)\(\left\{ \begin{align} OM=OM' \\ (\overset\frown{OM,OM'})=\alpha \\ \end{align} \right.\)
Lời giải chi tiết :
Giao điểm của \(d:3x-y+2=0\)với trục Ox, Oy lần lượt là: \(B\left( -\frac{2}{3};0 \right),\,\,A(0;2)\).
Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép quay tâm O góc quay \(-{{90}^{0}}\). Khi đó, dễ dàng kiểm tra được : \(A'(2;0),\,\,B'\left( 0;\frac{2}{3} \right)\).
d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay \(-{{90}^{0}}\) chính là đường thẳng A’B’ và có phương trình là:
\(\frac{x}{2}+\frac{y}{\frac{2}{3}}=1\Leftrightarrow \frac{x}{2}+\frac{3y}{2}=1\Leftrightarrow x+3y-2=0\)
Chọn: A
Đáp án A:
\(d':x+3y-2=0\).
Đáp án B:
\(d':3x-y-6=0\).
Đáp án C:
\(d':x-3y-2=0\).
Đáp án D:
\(d':x+3y+2=0\)