-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 1
Đáp án đúng:
Đáp án C
Câu hỏi:
Khẳng định nào sau đây sai ?
Phương pháp giải :
Sử dụng lý thuyết của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Lời giải chi tiết :
Mệnh đề ở đáp án C sai vì thiếu điều kiện \(''\)cắt nhau\(‘‘\)của hai đường thẳng nằm trong \(\left( \alpha \right).\) Ví dụ: đường thẳng \(a\) vuông góc với hai đường thẳng \(b\) và \(c\) nằm trong \(\left( \alpha \right)\) nhưng \(b\) và \(c\) song song với nhau thì khi đó \(a\) chưa chắc vuông góc với \(\left( \alpha \right).\)
Chọn C
Đáp án A:
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong \(\left( \alpha \right)\) thì d vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong \(\left( \alpha \right).\)
Đáp án B:
Nếu đường thẳng \(d\bot \left( \alpha \right)\) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong \(\left( \alpha \right).\)
Đáp án C:
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong \(\left( \alpha \right)\) thì \(d\bot \left( \alpha \right).\)
Đáp án D:
Nếu \(d\bot \left( \alpha \right)\) và đường thẳng \(a\parallel \left( \alpha \right)\) thì \(d\bot a.\)