-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 15
Đáp án đúng:
Đáp án B
Câu hỏi:
Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, hh quy định không sừng; kiểu có sừng ở cừu đực và không có sừng ở cừu cái. Biết rằng không xảy ra đột biến. Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về sự di truyền tính trạng này ở cừu ?
(1) Khi đem lai 2 cá thể P thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. Theo lý thuyết F1 phân li kiểu hình theo tỉ 1:1.
(2) Tính trạng có hay không có sừng ở cừu do giới tính quy định.
(3) Khi cho cá thể cừu cái không sừng lai với cừu đực không sừng thì tất cả các cá thể con sinh ra đều không có sừng.
(4) Cho cừu đực không sừng lai với cừu cái có sừng được F1. Cho F1 giao phối với cừu cái có sừng được F2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3 có sừng :1 không sừng.
Lời giải chi tiết :
Cừu đực: HH, Hh: có sừng; hh: không sừng
Cừu cái: HH: có sừng, Hh,hh: không sừng
(1) Đúng: HH × hh → Hh → 1 cừu cái không sừng: 1 cừu đực có sừng.
(2) sai, tính trạng này do kiểu gen quy định và chịu ảnh hưởng của giới tính.
(3) sai, nếu cừu cái không sừng có kiểu gen Hh × hh → 1Hh:1hh → kiểu gen Hh ở giới đực cho kiểu hình có sừng.
(4) đúng. Cho cừu đực không sừng lai với cừu cái có sừng được F1: hh × HH → F1: Hh × HH → 1HH:1Hh
+ giới đực: 100% có sừng
+ giới cái: 1 có sừng: 1 không sừng
→ tỉ lệ 3 có sừng :1 không sừng.
Chọn B
Đáp án A:
1
Đáp án B:
2
Đáp án C:
3
Đáp án D:
4