-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 12
Đáp án đúng:
Đáp án C
Câu hỏi:
Cho cây hoa đỏ lưỡng bội (P) giao phấn với hai cây lưỡng bội cùng loài trong hai phép lai.
Phép lai 1: Cây hoa đỏ lai với cây hoa vàng, đời con thu được 90 cây hoa đỏ; 90 cây hoa vàng; 60 cây hoa trắng.
Phép lai 2: Cây hoa đỏ đem lai phân tích, đời con thu được 30 cây hoa đỏ; 30 cây hoa vàng; 60 cây hoa trắng. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, kết luận nào sau đây đúng?
Lời giải chi tiết :
- Phép lai 1 : đỏ x vàng
F1 : 3 đỏ : 3 vàng : 2 trắng
F1 có 8 tổ hợp gen = 4x2
=> P : AaBb x Aabb
F1 : 3A-B- : 3A-bb : 1aaB- : 1aabb
Vậy A-B- = đỏ
A-bb = vàng
aaB- = aabb = trắng
Phép lai 2 : đỏ lai phân tích : AaBb x aabb
F1 : 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb :1 aabb
1 đỏ : 1 vàng : 2 trắng
=> Màu đỏ của hoa được hình thành do sự tương tác giữa hai gen trội không alen.
=> Đáp án C
Đáp án A:
Nếu cho cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, xác suất xuất hiện hoa trắng ở đời con là 6,25%.
Đáp án B:
Hai gen quy đinh tính trạng màu sắc hoa cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường và di truyền liên kết.
Đáp án C:
Màu đỏ của hoa được hình thành do sự tương tác giữa hai gen trội không alen.
Đáp án D:
Có ba kiểu gen quy định kiểu hình hoa vàng.