-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 6
Đáp án đúng:
Đáp án A
Câu hỏi:
Ở mèo, kiểu gen DD quy định màu lông đen; dd quy định màu lông hung; Dd quy định màu lông tam thể. Gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không phát sinh đột biến mới. Nhận định nào sau đây là đúng?
Phương pháp giải :
Xác định các KG có thể có → Xác định kiểu hình tương ứng → So sánh với các nhận định
Màu lông tam thể ở mèo là kết quả của sự bất hoạt 1 trong 2 NST giới tính X ở giới XX
Lời giải chi tiết :
Phát biểu đúng là A, vì ở mèo đực có bộ NST XY nên không thể có màu lông tam thể (XDXd).
Ý B sai vì con mèo đực lông đen luôn có kiểu gen XDY, đây không phải là KG đồng hợp
Ý C, chưa đúng vì còn phụ thuộc vào tần số của các alen trong quần thể, kiểu giao phối.
Ý D sai vì, vẫn xuất hiện mèo đực màu đen.
Chọn A
Đáp án A:
Không xuất hiện mèo đực tam thể.
Đáp án B:
Những con mèo đực lông đen luôn có kiểu gen đồng hợp.
Đáp án C:
Ở mèo cái, mèo tam thể thường xuất hiện với tỉ lệ lớn.
Đáp án D:
Cho mèo đực lông hung giao phối với mèo cái lông đen, đời con chắc chắn xuất hiện toàn mèo tam thể.