-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 15
Đáp án đúng:
Đáp án C
Câu hỏi:
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và \(f'(x)>0,\,\,\forall x\in \left( 0;\,+\infty \right)\). Biết \(f(1)=2\). Khẳng định nào dưới đây có thể xảy ra?
Phương pháp giải :
Dựa vào tính đơn điệu của hàm số để loại trừ đáp án sai dựa vào tính đơn điệu của hàm số.
Lời giải chi tiết :
Vì \(f'(x)>0,\,\,\forall x\in \left( 0;\,+\infty \right)\) nên hàm số \(y=f(x)\)đồng biến trên khoảng \(\left( 0;\,+\infty \right)\)
\(\Rightarrow \) Loại bỏ các đáp án:
+) Đáp án A (do \(f(2)>f(1)=2\)),
+) Đáp án B (do \(2017<2018\Rightarrow f(2017)<f(2018)\),
+) Đáp án D (do \(f(3)>f(2)>f(1)=2\Rightarrow f(2)+f(3)>2+2\Leftrightarrow f(2)+f(3)>4\)).
Như vậy, chỉ có khẳng định ở đáp án C là có thể xảy rA.
Chọn C.
Đáp án A:
\(f(2)=1.\)
Đáp án B:
\(f(2017)>f(2018).\)
Đáp án C:
\(f(-1)=2.\)
Đáp án D:
\(f(2)+f(3)=4.\)