-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 21
Đáp án đúng:
Đáp án C
Câu hỏi:
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng \(\left( 0;\sqrt{2} \right)\)
Phương pháp giải :
Xét các hàm số ở từng đáp án, tìm khoảng nghịch biến của chúng và đối chiếu điều kiện đề bài.
Lời giải chi tiết :
*TH1: Đáp án A:
Hàm số: \(y=\frac{{{x}^{2}}+x-1}{x-1}\) xác định trên \(D=R\backslash \left\{ 1 \right\}\) nên loại A vì \(1\in \left( 0;\sqrt{2} \right)\)
*TH2: Đáp án B:
Xét hàm số: \(y=\frac{2x-5}{x+1}\) xác định trên \(R\backslash \left\{ -1 \right\}\)
Có \(y'\left( x \right)=\frac{7}{{{\left( x+1 \right)}^{2}}},\forall x\in R\backslash \left\{ -1 \right\}\)
\(\Rightarrow \) Hàm số \(y=\frac{2x-5}{x+1}\) đồng biến trên \(R\backslash \left\{ -1 \right\}\) (loại).
*TH3: Đáp án C:
Hàm số \(y=\frac{1}{2}{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+3\). liên tục trên \(\left( 0;\sqrt{2} \right).\)
Có \(y'\left( x \right)=2{{x}^{3}}-6x<0,\forall x\in \left( 0;\sqrt{2} \right)\)
\(\Rightarrow \) Hàm số: \(y=\frac{1}{2}{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+3\) nghịch biến trên \(\left( 0;\sqrt{2} \right).\)
*TH4: Đáp án D:
Hàm số: \(y=\frac{3}{2}{{x}^{3}}-4{{x}^{2}}+6x+9\) xác định trên \(R\)
Có \(y'\left( x \right)=\frac{9}{2}{{x}^{2}}-8x+6=\frac{9}{2}{{\left( x-\frac{8}{9} \right)}^{2}}+\frac{22}{9}>0,\forall x\in R\) (loại).
Vậy đáp án C thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Đáp án C.
Đáp án A:
\(y=\frac{{{x}^{2}}+x-1}{x-1}\)
Đáp án B:
\(y=\frac{2x-5}{x+1}\)
Đáp án C:
\(y=\frac{1}{2}{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+3\)
Đáp án D:
\(y=\frac{3}{2}{{x}^{3}}-4{{x}^{2}}+6x+9\)