-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 33
Đáp án đúng:
Đáp án A
Câu hỏi:
Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(B\), \(AC=2a\), tam giác \(SAB\) và tam giác \(SCB\) lần lượt vuông tại \(A\), \(C\). Khoảng cách từ \(S\) đến mặt phẳng \(\left( ABC \right)\) bằng \(2a\). Côsin của góc giữa hai mặt phẳng \(\left( SAB \right)\) và \(\left( SCB \right)\) bằng
Phương pháp giải :
Gắn hệ trục tạ độ hoặc dựng hình xác định góc giữa hai mặt phẳng
Lời giải chi tiết :
Cách 1: Chọn hệ trục tọa độ sao cho \(B\left( 0;0;0 \right)\), \(A\left( a\sqrt{2};0;0 \right)\), \(C\left( 0;a\sqrt{2};0 \right)\), \(S\left( x;y;z \right)\).
Ta có \(\left( ABC \right):z=0\), \(\overrightarrow{AS}=\left( x-a\sqrt{2};y;z \right)\), \(\overrightarrow{CS}=\left( x;y-a\sqrt{2};z \right)\)
Do \(\overrightarrow{AS}.\overrightarrow{AB}=0\)\(\Rightarrow \left( x-a\sqrt{2} \right)a\sqrt{2}=0\)\(\Rightarrow x=a\sqrt{2}\), \(d\left( S,\left( ABC \right) \right)=2a\)\(\Rightarrow z=2a\) \(\left( z>0 \right)\)
Và \(\overrightarrow{CS}.\overrightarrow{CB}=0\)\(\Rightarrow \left( y-a\sqrt{2} \right)a\sqrt{2}=0\)\(\Rightarrow y=a\sqrt{2}\)\(\Rightarrow S\left( a\sqrt{2};a\sqrt{2};2a \right)\).
Lại có \(\overrightarrow{AS}=\left( 0;a\sqrt{2};2a \right)\), \(\overrightarrow{CS}=\left( a\sqrt{2};0;2a \right)\), \(\overrightarrow{BS}=\left( a\sqrt{2};a\sqrt{2};2a \right)\).
Mặt phẳng \(\left( SBC \right)\) có 1 vtpt \(\vec{n}=\left( -\sqrt{2};0;1 \right)\), \(\left( SAB \right)\) có 1 vtpt \(\vec{m}=\left( 0;\sqrt{2};-1 \right)\)\(\Rightarrow \cos \varphi \)\(=\frac{1}{\sqrt{3}.\sqrt{3}}\)\(=\frac{1}{3}\).
Cách 2: Gọi \(D\) là hình chiếu vuông góc của \(S\) trên mp\(\left( ABC \right)\).
Ta có \(\left. \begin{align} & AB\bot SA \\& AB\bot SD \\\end{align} \right\}\Rightarrow AB\bot AD\), tương tự: \(BC\bot CD\). Vậy \(ABCD\) là hình vuông.
Gọi \(H\), \(K\) lân lượt là hình chiếu của \(D\) trên \(SA\), \(SC\).
Góc giữa hai mặt phẳng \(\left( SAB \right)\) và \(\left( SCB \right)\) là góc giữa hai đường thẳng
\(DH\) và \(DK\).
Tính được \(DH=DK=\frac{2a}{\sqrt{3}}\); \(\frac{SH}{SA}=\frac{S{{D}^{2}}}{S{{A}^{2}}}=\frac{2}{3}\) \(\Rightarrow HK=\frac{2}{3}AC=\frac{4a}{3}\) .
Tứ đó suy ra \(\cos \widehat{HDK}=\frac{H{{D}^{2}}+K{{D}^{2}}-H{{K}^{2}}}{2HD.KD}=\frac{1}{3}\).
Chọn A
Đáp án A:
\(\frac{1}{3}
Đáp án B:
\(\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Đáp án C:
\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Đáp án D:
\(\frac{1}{2}\)