-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 27
Đáp án đúng:
Đáp án D
Câu hỏi:
Trong một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử : điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Hai phần tử trong hộp mắc nối tiếp và 2 đầu nối ra ngoài là M và N. Đặt vào 2 đầu M, N điện áp xoay chiều \(u = 120\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi \over 3}} \right)V\) thì cường độ dòng điện chạy trong hộp có biểu thức \(i = 3\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi \over 6}} \right)A\). Các phần tử trong hộp là
Lời giải chi tiết :
Cường độ dòng điện: \(i = 3\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi \over 6}} \right)A\)
→ Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc \(30^\circ \to \) mạch chứa cuộn cảm thuần và điện trở thuần:
\(\eqalign{
& \tan {30^0} = {{{Z_L}} \over R} \to R = \sqrt 3 {Z_L} \to Z = 2{Z_L} = 40\Omega \to {Z_L} = 20\Omega \Rightarrow L = {1 \over {5\pi }}H \cr
& \Rightarrow R = 20\sqrt 3 \Omega \cr} \)
Đáp án A:
điện trở \(R = 20\Omega \), tụ điện có \(C = {{{{10}^{ - 3}}} \over {2\sqrt 3 \pi }}F\)
Đáp án B:
điện trở \(R = 20\Omega \), cuộn dây \(L = {1 \over {5\pi \sqrt 3 }}F\).
Đáp án C:
điện trở \(R = 20\sqrt 3 \,\Omega \), tụ điện có \(C = {{{{10}^{ - 3}}} \over
Đáp án D:
điện trở \(R = 20\sqrt 3 \,\Omega \), cuộn dây có \(L = {1 \over {5\pi }}F\)