-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 37
Đáp án đúng:
Đáp án B
Câu hỏi:
Đặt điện áp \(u = {U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t} \right)\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là \(R\sqrt 3 \), dung kháng của mạch là \(2R\sqrt 3 \). So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch
Phương pháp giải :
Áp dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: \(\tan \varphi = {{{Z_L} - {Z_C}} \over R}\)
Lời giải chi tiết :
Áp dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp:
\(\eqalign{
& \tan \varphi = {{{Z_L} - {Z_C}} \over R} = {{R\sqrt 3 - 2R\sqrt 3 } \over R} = - \sqrt 3 \cr
& \Rightarrow \varphi = {\varphi _u} - {\varphi _i} = - {\pi \over 3} \cr} \)
Vậy i sớm pha hơn u góc π/3
Chọn B
Đáp án A:
sớm pha π/6
Đáp án B:
sớm pha π/3
Đáp án C:
trễ pha π/6
Đáp án D:
trễ pha π/6