-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 49
Đáp án đúng:
Đáp án B
Câu hỏi:
Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2;
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:
Phương pháp giải :
Từ phản ứng xảy ra ta suy ra tính oxi hóa của các ion kim loại theo quy tắc α
Lời giải chi tiết :
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
→ Tính oxi hóa của Fe3+ > Fe2+
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
→ Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+
Vậy tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Fe2+
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là: Fe2+, Fe3+, Ag+
Đáp án B
Đáp án A:
Ag+, Fe2+, Fe3+
Đáp án B:
Fe2+, Fe3+, Ag+
Đáp án C:
Fe2+, Ag+, Fe3+
Đáp án D:
Ag+, Fe3+, Fe2+