Đề thi vào lớp 10 môn Toán chung - Năm 2020 Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định (đề chính thức)

Xem lời giải và đáp án chi tiết đề thi tuyển sinh vào lớp 10, môn Toán chung, năm 2020 Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định (đề chính thức)

Đề 1 Toán chung - Dành cho học sinh thi vào các lớp chuyên tự nhiên

Đáp án môn Toán chung đề 1 vào 10 chuyên Lê Hồng Phong

Sở GD&ĐT Nam Định

Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC: 2020 - 2021

Môn: Toán (chung) - Đề 1
Thời gian làm bài 120 phút

Câu 1. (2,0 điểm)

1)

 

ĐKXĐ:  x^2-6x+9>0

 

2) Xét phương trình hoành độ giao điểm:

 

 (*)

Để đường thẳng cắt parabol đã cho tại hai điểm phân biệt ⇔ (*) có hai nghiệm phân biệt, hay:

\Delta=1-4m+12>0

 

KL....

3) 

Gọi D là trung điểm AB, ta có OD ⊥ AB. 

Vì △ABC đều nên AO là phân giác của ∠BAC ⇒ ∠OAB = ∠OAC = ∠BAC /2 = 30°.

⇒ OA = 2.OD.

Áp dụng Pytago, ta có:

 

\Leftrightarrow OA^2=\frac{OA}{4}^2+\frac{AB}{4}^2

 

 

(cm)

KL...

4) Ta có:

 

\Leftrightarrow h=\frac{12\pi}{\pi r^2}=\frac{12}{4}=3 (cm)

Câu 2:

1) Với x ≥ 0, x ≠1 ta có:

 

 

 

=\frac{x\sqrt{x}-x+x+\sqrt{x}+1-x-2}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}

 

 

 

2) Với x ≥ 0, x ≠1 ta cần chứng minh:

 

(vì với mọi x)

 

 (*) 

Ta thấy (*) luôn đúng với mọi x ≥ 0, x ≠1. Mà các phép biến đổi là tương đương nên ta có ĐPCM.

KL...... 

Câu 3:

1)

a)

Ta có:

 

với mọi m suy ra phương trình đã cho luôn có nghiệm (đpcm).

b)

Áp dụng hệ thức Vi-ét cho phương trình đã cho, ta có:

 

Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt ⇔

 

 

 

Không mất tính tổng quát, giả sử , ta có:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KL m = 8.....

Câu 4.

Câu 5.

2)

Ta có:

 

 

luôn đúng

Suy ra (*) luôn đúng.

(**)

Áp dụng BĐT (**) cho P, ta có:

 

(1)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

 

 

(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 

Vậy

Đề 2 Toán chung - Dành cho học sinh thi vào các lớp chuyên xã hội

 

Đáp án môn Toán chung đề 2 vào 10 chuyên Lê Hồng Phong

Sở GD&ĐT Nam Định

Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC: 2020 - 2021

Môn: Toán (chung) - Đề 2
Thời gian làm bài 120 phút

Câu 1: (2.0 điểm)

1) ĐKXĐ: x > 4

2) Giao điểm của y = x + 3 - m cắt sẽ là nghiệm của phương trình

 

x^2-x-3+m=0 (*)

Để (*) có 2 nghiệm phân biệt 

⇔ △=(-1)^2-4.1.(m-3)>0

⇔ m<\frac{13}{4}

3. Cách 2 so với đề 1. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp và M là trung điểm BC => O đồng thời là trọng tâm tam giác ABC.

=>  R = OA = 2/3 AM theo t/c trọng tâm

Mà AM = \frac{\sqrt{3}.\sqrt{3}}{2}=\frac{3}{2} (trung tuyến tam giác đều)

=> R = 1

4 . Tương tự câu 3 đề 1

Câu 2

1. P=\left(\sqrt{x}-\frac{x-2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-4}{1-x}\right) với x ≥ 0; x ≠1, x ≠4

P=\left(\frac{\sqrt{x}.(\sqrt{x}+1)-x+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}.(\sqrt{x}-1)+\sqrt{x}-4}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right)

P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}:\frac{x-4}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}

2. P = 2 ⇔ \frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}=2 với x ≥ 0; x ≠1, x ≠4

=> \sqrt{x}-1=2(\sqrt{x}-2)⇔\sqrt{x}=3=>x=9(t/m)

Câu 3. 

1. Phương trình x^2-2(m+1)x+m^2-2m-3=0

a. Khi x = 2 

=> 2^2-2(m+1).2+m^2-2m-3=0

⇔ m^2-6m-3=0

⇔ m=3\pm2\sqrt{3}

b. Để x^2-2(m+1)x+m^2-2m-3=0 có 2 nghiệm phân biệt x_1,x_2 thì △' > 0

△'=(m+1)^2-1.(m^2-2m-3)=4m+5

△' > 0 ⇔ m>-5/4

Áp dụng vi-et ta có:

\(\left\{ \matrix{ x_1 + x_2 = 2(m+1) \hfill \cr x_1 . x_2 = m^2 - 2m - 3\hfill \cr} \right.\)

Theo bài cho

x_1^2+x_2^2-x_1-x_2=8⇔(x_1+x_2)^2-2x_1x_2-(x_1+x_2)=8

⇔4(m+1)^2-2.(m^2-2m-3)-2(m+1)=8

⇔\left[ \begin{align}& m=0 \,\,(t/m)\\& m=-5 \,\,(loại)\\\end{align} \right.\\

KL:____

Câu 4:

1) Vì AB, AC là tiếp tuyến tại B, C của (O) nên ∠ABO = ∠ACO = 90° ⇒ B, C cùng thuộc đường tròn đường kính OA, hay tứ giác ABOC nội tiếp (đpcm).

Theo tính chất tiếp tuyến, ta có △ABC cân tại A và AM ⊥ BC tại M ⇒ AM đồng thời là phân giác ∠BAC hay AI là phân giác ∠BAC  (1)

AM đồng thời là trung trực của BC hay IM là trung trực của BC ⇒ △IBC cân tại I ⇒ ∠IBC = ∠ICB.

Lại có ∠ICB = ∠IBA (t.c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung) ⇒ ∠IBC = ∠IBA ⇒ BI là phân giác ∠ABC  (2)

Từ (1) và (2) suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC (đpcm).

2)

Câu 5:

1) 

\left\{ \matrix{ x^2(y+1) + 3x + 1 = x^2 \sqrt{1-y} & (1) \hfill \cr x^2 + 9 = 6x \sqrt{1-y} - \sqrt{x - 1}& (2) \hfill \cr} \right.

(ĐKXĐ: y \leq 1; x\geq 1)

Đặt \sqrt{1-y}=a (a ≥ 0)

\Leftrightarrow y=1-a^2

Ta có:

(1) \Leftrightarrow3x+1=x^2(\sqrt{1-y}-y-1)

\Leftrightarrow3x+1=x^2(a^2+a-2)=x^2(a-1)(a+2)

\Leftrightarrow\frac{3}{x}+\frac{1}{x^2}=(a-1)(a+2)

\Leftrightarrow\frac{1}{x}(3+\frac{1}{x})=(a-1)(a+2)

\Leftrightarrow(\frac{1}{x}+1-1)(\frac{1}{x}+1+2)=(a-1)(a+2) (*)

Đặt \frac{1}{x}+1=b (2 ≥ b > 1) \Leftrightarrow x=\frac{1}{b-1}

Ta có:

(*) \Leftrightarrow(b-1)(b+2)=(a-1)(a+2)

\Leftrightarrow b^2-a^2+b-a=0

\Leftrightarrow(b-a)(b+a+1)=0

Vì a ≥ 0 và 2 ≥ b > 1 ⇒ b + a + 1 > 0 

⇒b=a\Leftrightarrow\frac{1}{x}+1=\sqrt{1-y}, thay vào (2), ta có:

x^2+9=6x(\frac{1}{x}+1)-\sqrt{x-1}

\Leftrightarrow x^2+9=6+6x-\sqrt{x-1}

\Leftrightarrow x^2-6x+3+\sqrt{x-1}=0

\Leftrightarrow(x-1)^2-4(x-1)+\sqrt{x-1}-2=0

\Leftrightarrow(x-1)[(x-1)-4]+\sqrt{x-1}-2=0

\Leftrightarrow(\sqrt{x-1}-2)[(x-1)(\sqrt{x-1}+2)+1]=0

Vì x ≥ 1 \Leftrightarrow(x-1)(\sqrt{x-1}+2)+1>0

\Rightarrow\sqrt{x-1}=2

\Leftrightarrow x = 5 (tm đkxđ)

⇒\sqrt{1-y}=\frac{1}{x}+1=\frac{6}{5}

\Leftrightarrow y=\frac{-11}{25}

KL: (x;y)=(5;\frac{-11}{25})

2)

Ta có:

a^2+ab+b^2\ge\frac{3}{4}(a+b)^2

 

luôn đúng

Suy ra (*) luôn đúng.

(**)

Áp dụng BĐT (**) cho P, ta có:

 

(1)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

 

 

(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 

Vậy


Bình luận