Luyện tập câu hỏi 2 trang 17 SGK Ngữ văn 11 tập 2


Đề bài / Mô tả: 

Bài soạn ngắn gọn cho luyện tập câu hỏi 2 trang 17 SGK Ngữ văn 11 tập 2

- "Ngông" chỉ sự khác thường. "Ngông" trong văn chương dùng để chỉ một kiểu ứng xử xã hội và nghệ thuật khác thói thường có ở nhà văn, nhà thơ có ý thức cá nhân cao độ.

- Trong bài Hầu Trời, cái ngông của Tản Đà có những biểu hiện nổi bật:

+ Tự cho mình văn

+ Không thấy có ai đáng là kẻ tri âm tri kỉ với mình ngoài Trời và chư tiên.

+ Xem mình là một trích tiên bị đày xuống hạ giới vì tội ngông.

+ Nhận mình là người nhà Trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cả

+ Ngoài ra, việc nhà thơ bịa ra chuyện hầu Trời.

- Tản Đà không phải trường hợp ngông cá biệt trong văn học Việt Nam. Trước ông, những người như Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát,... đều ngông. 

 


Bình luận