Bài 4. Phương trình tích

Lý thuyết và bài tập cho Bài 4. Phương trình tích, Chương 3, Đại số 8, Tập 2

1. Phương trình tích và cách giải

Phương trình tích có dạng: \(A(x).B(x) = 0\)

Để giải phương trình này ta áp dụng công thức:

\(A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0\) hoặc \(B(x) = 0\)

2. Cách giải các phương trình đưa được về dạng phương trình tích.

Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tổng quát \(A(x).B(x) = 0\) bằng cách: 

- Chuyển tất cả các hạng tử của phương trình về vế trái. Khi đó vế phải bằng 0.

- Rút gọn rồi phân tích đa thức ở vế phải thành nhân tử.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 Bài 4 trang 15 SGK Toán 8 Tập 2

Đề bài

Phân tích đa thức \(P\left( x \right) = \left( {{x^2} - 1} \right) + \left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)\) thành nhân tử.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Áp dụng hằng đẳng thức số 3: \({A^2} - {B^2} = \left( {A - B} \right)\left( {A + B} \right)\) ta phân tích được:

\({x^2} - 1 = \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)\)

- Từ đó tìm nhân tử chung và phân tích đa thức thành nhân tử.

Lời giải chi tiết

Câu hỏi 2 Bài 4 trang 15 SGK Toán 8 Tập 2

Đề bài

Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:

Trong một tích, nếu có một thừa số bằng \(0\) thì ...; ngược lại, nếu tích bằng \(0\) thì ít nhất một trong các thừa số của tích ...

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phép nhân có tính chất: Mọi số nhân với \(0\) đều bằng \(0\).

Lời giải chi tiết

Câu hỏi 3 Bài 4 trang 16 SGK Toán 8 Tập 2

Đề bài

Giải phương trình:

\(\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + 3x - 2} \right) - \left( {{x^3} - 1} \right) = 0\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Sử dụng hằng đẳng thức số 7:  

\({A^3} - {B^3} = \left( {A - B} \right)\left( {{A^2} + AB + {B^2}} \right)\)

- Phân tích: \({x^3} - 1 = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)\)

  Từ đó tìm được nhân tử chung là \((x-1)\), đưa phương trình về dạng phương trình tích.

- Giải phương trình tích ta áp dụng công thức:

Câu hỏi 4 Bài 4 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2

Đề bài

Giải phương trình \(\left( {{x^3} + {x^2}} \right) + \left( {{x^2} + x} \right) = 0\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Phân tích đa thức ở vế trái phương trình thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

- Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích \(A(x).B(x)=0\)

- Giải phương trình tích: \(A(x).B(x)=0\)

\( \Leftrightarrow \) \(A(x)=0\) hoặc \(B(x)=0\)

Lời giải chi tiết

Bài 21 trang 17 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình: 

a.

\((3x - 2)(4x + 5) = 0\);

Phương pháp giải:

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích:

\( A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0\) hoặc \(B(x) = 0.\)

Lời giải chi tiết:

Bài 22 trang 17 SGK Toán 8 tập 2

Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:

a.

\(2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0\) 

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

- Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử.

- Phương pháp giải phương trình tích: \(A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0\) hoặc \(B(x) = 0.\)

Giải chi tiết:

Bài 23 trang 17 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a.

\(x\left( {2x - 9} \right) = 3x\left( {x - 5} \right)\)

Phương pháp giải:

- Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích vế trái thành nhân tử.

- Áp dụng phương pháp giải phương trình tích: \(A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0\) hoặc \(B(x) = 0.\)

Giải chi tiết:

\(x\left( {2x - 9} \right) = 3x\left( {x - 5} \right)\)

⇔ \(x\left( {2x - 9} \right) - 3x\left( {x - 5} \right) = 0\)

Bài 24 trang 17 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a.

\(\left( {{x^2} - 2x + 1} \right) - 4 = 0\)

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.

Giải chi tiết:

\(\left( {{x^2} - 2x + 1} \right) - 4 = 0\)

⇔\({\left( {x - 1} \right)^2} - 4 = 0\)

⇔\({\left( {x - 1} \right)^2} - {2^2} = 0\)

⇔\(\left( {x - 1 - 2} \right)\left( {x - 1 + 2} \right) = 0\)

Bài 25 trang 17 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a.

\(2{x^3} + 6{x^2} = {x^2} + 3x;\)

Phương pháp giải:

Chuyển các hạng tử ở vế phải sang vế trái và phân tích vế trái thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.

Giải chi tiết:

\(2{x^3} + 6{x^2} = {x^2} + 3x\)

⇔\(2{x^2}\left( {x + 3} \right) = x\left( {x + 3} \right)\)

⇔\(2{x^2}\left( {x + 3} \right) - x\left( {x + 3} \right) = 0\)

⇔ \(x\left( {x + 3} \right)\left( {2x - 1} \right) = 0\)

Bài 26 trang 17 SGK Toán 8 tập 2

Đề bài

TRÒ CHƠI (chạy tiếp sức)

Chuẩn bị:

Giáo viên chia lớp thành n nhóm, mỗi nhóm gồm 4 em sao cho các nhóm đều có em học sinh giỏi, học khá, học trung bình,… Mỗi nhóm tự đặt cho nhóm mình một cái tên, chẳng hạn, nhóm “Con Nhím”, nhóm “Ốc nhồi”, nhóm “Đoàn Kết”, … Trong mỗi nhóm, học sinh tự đánh số từ 1 đến 4. Như vậy sẽ có n học sinh số 1, n học sinh số 2,…


Giải các môn học khác

Bình luận