Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Lý thuyết và bài tập cho Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, Chương 1, Phần đại số toán 9

1. Định lí. Với số a không âm và số b dương ta có

1. Định lí 

Với số \(a\) không âm và số \(b\) dương ta có: \( \sqrt{\dfrac{a}{b}} = \dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}\).

2. Quy tắc khai phương một thương 

Muốn khai phương một thương \( \dfrac{a}{b}\), trong đó a không âm, b dương, ta có thể khai phương lần lượt a và b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ 2.

3. Quy tắc chia các căn bậc hai

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 Bài 4 trang 16 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

Tính và so sánh: \(\displaystyle \sqrt {{{16} \over {25}}} \) và \(\displaystyle {{\sqrt {16} } \over {\sqrt {25} }}\)

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tính từng biểu thức rồi so sánh.

Lời giải chi tiết

Ta có:

+) \(\displaystyle \sqrt {{{16} \over {25}}}  = \sqrt {{{\left( {{4 \over 5}} \right)}^2}}  = {4 \over 5}\)

+) \(\displaystyle {{\sqrt {16} } \over {\sqrt {25} }} = {4 \over 5}\)

Câu hỏi 2 Bài 4 trang 17 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

Tính

a) \(\displaystyle \sqrt {{{225} \over {256}}} \)

b) \(\sqrt {0,0196} \)

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức khai phương 1 thương:

Với \(a\ge 0;b>0\) ta có \(\sqrt {\dfrac{a}{b}}  = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}\)

Lời giải chi tiết

a)\(\displaystyle \sqrt {{{225} \over {256}}}  = {{\sqrt {225} } \over {\sqrt {256} }} = {{15} \over {16}}\)

Câu hỏi 3 Bài 4 trang 18 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

Tính: a) \(\displaystyle {{\sqrt {999} } \over {\sqrt {111} }}\)                     b) \(\displaystyle {{\sqrt {52} } \over {\sqrt {117} }}\)

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức:

Với \(a\ge 0;b>0\) ta có \( \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}=\sqrt {\dfrac{a}{b}} \)

Lời giải chi tiết

a) \(\displaystyle {{\sqrt {999} } \over {\sqrt {111} }} = \sqrt {{{999} \over {111}}}  = \sqrt 9  = 3\)                          

Câu hỏi 4 Bài 4 trang 18 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

Rút gọn

a) \(\sqrt {\dfrac{{2{a^2}{b^4}}}{{50}}} \)         b) \(\dfrac{{\sqrt {2a{b^2}} }}{{\sqrt {162} }}\)  với \(a \ge 0.\)

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng các công thức \(\sqrt {\dfrac{A}{B}}  = \dfrac{{\sqrt A }}{{\sqrt B }}\,\left( {A \ge 0;B > 0} \right)\); \(\sqrt {AB}  = \sqrt A .\sqrt B ;\,\sqrt {{A^2}}  = \left| A \right|\); \(\sqrt {A^2}=|A|.\)

Lời giải chi tiết

Bài 28 trang 18 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Tính:

a) \( \sqrt{\dfrac{289}{225}}\);                                 b) \( \sqrt{2\dfrac{14}{25}}\);

c) \( \sqrt{\dfrac{0,25}{9}}\) ;                               d) \( \sqrt{\dfrac{8,1}{1,6}}\).

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Sử dụng định lí: Với số \(a\) không âm và số \(b\) dương, ta có:

          \( \sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt a}{\sqrt b} \).

+) Cách đổi hỗn số ra phân số: 

          \(a \dfrac{b}{c}=\dfrac{a.b+c}{c} \),  với \(c \ne 0\).

Bài 29 trang 19 SGK Toán 9 tập 1

Tính:

LG a

 \( \dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{18}}\)

Phương pháp giải:

Sử dụng các công thức sau:

      \(\dfrac{\sqrt a}{\sqrt b}=\sqrt{\dfrac{a}{b}}\),  với \( a \ge 0 ,\ b >0\).

      \((a.b)^m=a^m.b^m\),  với \(m \in \mathbb{N}\).

Lời giải chi tiết:

\(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{18}}=\sqrt{\dfrac{2}{18}}=\sqrt{\dfrac{2.1}{2.9}}\)\(=\sqrt{\dfrac{1}{9}}=\sqrt {{{\left( {\dfrac{1}{3}} \right)}^2}} =\dfrac{1}{3}\).

LG b

\( \dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}\)

Bài 30 trang 19 SGK Toán 9 tập 1

Rút gọn các biểu thức sau:

LG a

\( \dfrac{y}{x}.\sqrt{\dfrac{x^{2}}{y^{4}}}\) với \(x > 0,\ y ≠ 0\);

Phương pháp giải:

+) \(\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}\),  với \(a \ge 0,\ b >0\).

+) \(\sqrt{a^2}=|a|\).  

+) \(|a| =a\),  nếu \(a \ge 0\).

     \(|a|=-a\),  nếu \(a <0\).

+) \(a^{m.n}=a^m.a^n\),   với \(m,\ n \in \mathbb{N}\).

Lời giải chi tiết:

Ta có:

Bài 31 trang 19 SGK Toán 9 tập 1

LG a

So sánh \( \sqrt{25 - 16}\) và \(\sqrt {25}  - \sqrt {16}\)

Phương pháp giải:

Tính cụ thể từng kết quả rồi so sánh

Lời giải chi tiết:

Ta có:

+) \( \sqrt {25 - 16} = \sqrt 9 =\sqrt{3^2}= 3.\)  
+) \( \sqrt {25} - \sqrt {16} \)\(= \sqrt{5^2}-\sqrt{4^2}\)\(=5 - 4 = 1 \).

Vì \(3>1 \Leftrightarrow \sqrt {25 - 16}>\sqrt {25} - \sqrt {16} \).

Vậy \(\sqrt {25 - 16}  > \sqrt {25}  - \sqrt {16} \)

LG b

Bài 32 trang 19 SGK Toán 9 tập 1

Tính

LG a

\( \sqrt{1\dfrac{9}{16}.5\dfrac{4}{9}.0,01}\)

Phương pháp giải:

+ Sử dụng công thức đổi hỗn số ra phân số:

                 \(a\dfrac{b}{c}=\dfrac{a.b+c}{b}\).

+ \(\sqrt{a^2}=a\) ,  với \(a \ge 0\).

+ \(\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}},\)   với  \(a \ge 0,\ b>0\).

+ \(\sqrt{ab}=\sqrt{a}. \sqrt{b}\),   với \(a,\ b \ge 0\).

Lời giải chi tiết:

Ta có:

Bài 33 trang 19 SGK Toán 9 tập 1

Giải phương trình

LG a

\(\sqrt 2 .x - \sqrt {50}  = 0\)

Phương pháp giải:

Sử dụng các công thức 

+ \(\sqrt {AB}  = \sqrt A .\sqrt B \,\left( {A;B \ge 0} \right)\)

+ \(\dfrac{\sqrt A}{\sqrt B}=\sqrt{\dfrac{A}{B}}\) (với \( A\ge 0;B>0\))

+ \(\sqrt {{A^2}} = \left| A \right| = \left\{ \begin{array}{l}
A\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,A \ge 0\\
- A\,\,{\rm{khi}}\,\,A < 0
\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết:

\(\sqrt{2}.x - \sqrt{50} = 0\)

Bài 34 trang 19 SGK Toán 9 tập 1

Rút gọn các biểu thức sau:

LG a

\( ab^{2}.\sqrt{\dfrac{3}{a^{2}b^{4}}}\) với \(a < 0,\ b ≠ 0\)

Phương pháp giải:

Sử dụng các công thức: 

+ \(\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt a}{\sqrt b}\) với \(a \ge 0; b>0\)

+ \(\sqrt {{A^2}} = \left| A \right| = \left\{ \begin{array}{l}
A\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,A \ge 0\\
- A\,\,{\rm{khi}}\,\,A < 0
\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết:

Ta có:

Bài 35 trang 20 SGK Toán 9 tập 1

Tìm \(x\), biết: 

LG a

\(\sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}}  = 9\)

Phương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức \(\sqrt {{A^2}}  = \left| A \right|\) đưa phương trình về dạng \(\left| A \right| = m\left( {m \ge 0} \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}A = m\\A =  - m\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết:

Ta có: 

\(\sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}}  = 9  \Leftrightarrow \left| {x - 3} \right| = 9\)

Bài 36 trang 20 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ?

a) \(0,01 = \sqrt {0,0001} \);

b) \(- 0,5 = \sqrt { - 0,25} \);

c) \(\sqrt {39}  < 7\) và \(\sqrt {39}  > 6\);

d) \(\left( {4 - 13} \right).2{\rm{x}} < \sqrt 3 \left( {4 - \sqrt {13} } \right) \Leftrightarrow 2{\rm{x}} < \sqrt {3} \).

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ \( \sqrt{A}\) xác định (hay có nghĩa) khi \(A \ge 0\).

+) Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai:

Bài 37 trang 20 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Đố: Trên lưới ô vuông, mỗi ô vuông cạnh \(1cm\), cho bốn điểm \(M,\ N,\ P,\ Q\) (h.3).

Hãy xác định số đo cạnh, đường chéo và diện tích của tứ giác \(MNPQ\).

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Sử dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông.

+ Công thức tính diện tích hình vuông cạnh \(a\) là: \(S=a^2\).

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Rút gọn :

a. \(A = \dfrac{{\sqrt {{x^2} - 10x + 25} }}{{x - 5}}\)

b. \(B = \left( {2x - y} \right).\sqrt {\dfrac{4}{{4{x^2} - 4xy + {y^2}}}} {\rm{ }}\)

Bài 2. Tìm x, biết:

a.\(\sqrt {\dfrac{8}{{x - 1}}}  = \sqrt 2 {\rm{ }}\)

b. \(\dfrac{{\sqrt {{x^2} - 1} }}{{\sqrt {x - 1} }} = 2\)

Bài 3. Chứng minh rằng

\(\sqrt {\dfrac{{a + \sqrt {{a^2} - 1} }}{2}}  + \sqrt {\dfrac{{a - \sqrt {{a^2} - 1} }}{2}}  = \sqrt {a + 1} \;\left( {a > 1} \right)\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Rút gọn : 

a. \(\displaystyle A = {{\sqrt {8 - 2\sqrt {15} } } \over {\sqrt {10}  - \sqrt 6 }}\)

b. \(\displaystyle B = {1 \over {a{b^2}}}.\sqrt {{{{a^2}{b^4}} \over 3}} \)

Bài 2. Tìm x, biết : \(\displaystyle {{\sqrt {x + 1} } \over {\sqrt {x - 1} }} = 2\)

Bài 3. Tìm x, biết : \(\displaystyle \sqrt {{{ - 1} \over {x - 1}}}  < 1\)

LG bài 1

Phương pháp giải:

Sử dụng \(\sqrt {{A^2}}  = \left| A \right|\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Rút gọn : \(A = \left( {{{\sqrt a } \over {\sqrt a  - 2}} + {{\sqrt a } \over {\sqrt a  + 2}}} \right):{{\sqrt {4a} } \over {a - 4}}\,\,\,\,\,\)\(\left( {a > 0;a \ne 4} \right)\) 

Bài 2. Tìm x để biểu thức có nghĩa : \(M = \sqrt { - {5 \over {2x + 4}}} \)

Bài 3. Chứng minh : \(\left( {1 + {{a + \sqrt a } \over {\sqrt a  + 1}}} \right)\left( {1 - {{a - \sqrt a } \over {\sqrt a  - 1}}} \right) = 1 - a\,\,\,\,\)\(\left( {a \ge 0;a \ne 1} \right)\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Rút gọn : \(A = \left( {2 + {{x - 2\sqrt x  + 1} \over {1 - \sqrt x }}} \right).\left( {2 + {{x + 2\sqrt x  + 1} \over {\sqrt x  + 1}}} \right)\)\(\,\,\,\,\left( {x \ge 0;x \ne 1} \right)\)

Bài 2. Chứng minh rằng : \({{\sqrt {ab}  - b} \over b} - \sqrt {{a \over b}}  < 0\,\,\,\,\left( {a \ge 0;b > 0} \right)\)

Bài 3. Tìm x, biết : \({{\sqrt {2x - 1} } \over {\sqrt {x - 1} }} = 2\)

LG bài 1

Phương pháp giải:

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Rút gọn : \(A = \left( {{1 \over {\sqrt {1 + a} }} + \sqrt {1 - a} } \right):\left( {{1 \over {\sqrt {1 - {a^2}} }} + 1} \right)\)\(\,\,\,\,\left( { - 1 < a < 1} \right)\) 

Bài 2. Tìm x, biết : \({{\sqrt {{x^2} - 4} } \over {\sqrt {x - 2} }} = 3\,\,\,\,\,\,\left( * \right)\)

Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của \(P = {{{x^2} + \sqrt x } \over {x - \sqrt x  + 1}} + 1 - {{2x + \sqrt x } \over {\sqrt x }}\,\,\,\,\,\left( {x > 0} \right)\)

LG bài 1


Giải các môn học khác

Bình luận