Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Lý thuyết và bài tập cho Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, Chương 1, Phần đại số toán 9

Khi thực hiện rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, ta phải vận dụng mọi quy tắc và mọi tính chất của các phép tính trên các số thực nói chung và trên các căn thức nói riêng như:

Lý thuyết về rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Khi thực hiện rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, ta phải vận dụng mọi quy tắc và mọi tính chất của các phép tính trên các số thực nói chung và trên các căn thức nói riêng như:

- Phép nhân, phép chia các căn bậc hai;

- Phép khai phương một tích, một thương;

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1,2 Bài 8 trang 32 SGK Toán 9 Tập 1

Câu hỏi 1

Rút gọn: \(3\sqrt {5a}  - \sqrt {20a}  + 4\sqrt {45a} + \sqrt a \) với \(a \ge 0\)

Phương pháp giải:

Sử dụng linh hoạt các công thức về căn thức như đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khai phương 1 tích để rút gọn

Lời giải chi tiết:

Câu hỏi 3 Bài 8 trang 32 SGK Toán 9 Tập 1

Rút gọn các biểu thức sau:

LG a

\(\displaystyle {{{x^2} - 3} \over {x + \sqrt 3 }}\)

Phương pháp giải:

+ Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử (nếu có thể) để xuất hiện nhân tử chung và rút gọn phân thức.

+ Chú ý sử dụng hằng đẳng thức: \(a^2-b^2=(a-b)(a+b)\)

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{& {{{x^2} - 3} \over {x + \sqrt 3 }} = {{\left( {x + \sqrt 3 } \right)\left( {x - \sqrt 3 } \right)} \over {x + \sqrt 3 }} = x-\sqrt 3 \cr} \) 

LG b

Bài 58 trang 32 SGK Toán 9 tập 1

Rút gọn các biểu thức sau:

LG a

\(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}+\sqrt{5}\)

Phương pháp giải:

+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn: Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có:

             \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2B}\),  nếu \(A \ge 0\).

           \(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2B}\),  nếu \(A < 0\).

+  Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có:

           \(\sqrt{A^2.B}=A\sqrt{B}\),  nếu \(A \ge 0\).

Bài 59 trang 32 SGK Toán 9 tập 1

Rút gọn các biểu thức sau (với \(a>0, b>0\)):

LG a

\(5\sqrt{a}-4b\sqrt{25a^{3}}+5a\sqrt{16ab^{2}}-2\sqrt{9a};\)

Phương pháp giải:

+  Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có:

           \(\sqrt{A^2.B}=A\sqrt{B}\),  nếu \(A \ge 0\).

           \(\sqrt{A^2.B}=-A\sqrt{B}\),  nếu \(A < 0\).

+ \( \sqrt{A^2}=|A|\). 

+ \(|A|=A\)  nếu \(A \ge 0\).

    \(|A|=-A\),  nếu \( A < 0\).

Lời giải chi tiết:

Bài 60 trang 32 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Cho biểu thức \(B= \sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}\) với \(x\geq -1\).

a) Rút gọn biểu thức \(B\); 

b) Tìm \(x\) sao cho \(B\) có giá trị là \(16\).

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Sử dụng quy tắc đặt nhân tử chung và quy tắc khai phương một tích để đưa các số hạng về dạng có cùng biểu thức dưới dấu căn.

+ \(\sqrt x =a \Leftrightarrow (\sqrt x)^2=a^2 \Leftrightarrow x=a^2\),  với \(a \ge 0.\) 

Lời giải chi tiết

a) Ta có:

Bài 61 trang 32 SGK Toán 9 tập 1

Chứng minh các đẳng thức sau:

LG a

\(\dfrac{3}{2}\sqrt 6+ 2\sqrt{\dfrac{2}{3}}-4\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{\sqrt 6}{6}\)

Phương pháp giải:

+ Biến đổi vế trái thành vế phải ta sẽ có điều cần chứng minh.

+ Sử dụng công thức sau:

\(\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt a}{\sqrt b}\) với \(a\ge 0;b>0.\)

Lời giải chi tiết:

Biến đổi vế trái ta có:

\( VT = \dfrac{3}{2}\sqrt 6+ 2\sqrt{\dfrac{2}{3}}-4\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)

Bài 62 trang 33 SGK Toán 9 tập 1

Rút gọn các biểu thức sau:

LG a

\(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\);

Phương pháp giải:

+ Cách đổi hỗn số ra phân số: \(a\dfrac{b}{c}=\dfrac{a.c+ b}{c}\).

+  Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn:  

           \(\sqrt{A^2.B}=A\sqrt{B}\),  nếu \(A \ge 0,\ B \ge 0\).

           \(\sqrt{A^2.B}=-A\sqrt{B}\),  nếu \(A < 0,\ B \ge 0\).

+ \(\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt a}{\sqrt b}\),   với \(a \ge 0,\ b > 0\).

Bài 63 trang 33 SGK Toán 9 tập 1

Rút gọn biểu thức sau: 

LG a

\(\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{ab}+\dfrac{a}{b}\sqrt{\dfrac{b}{a}}\) với \(a>0\) và \(b>0\)

Phương pháp giải:

+ \( \sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt a}{\sqrt b}\),   với \(a \ge 0, \ b > 0\).

+ \(\dfrac{A}{\sqrt B}=\dfrac{A\sqrt B}{B}\),   với \( B > 0\).

+ \((\sqrt b)^2=b\),  với \(b \ge 0\). 

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\(\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{ab}+\dfrac{a}{b}\sqrt{\dfrac{b}{a}}\)

Bài 64 trang 33 SGK Toán 9 tập 1

Chứng minh các đẳng thức sau:

LG a

\(\left ( \dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}} +\sqrt{a}\right ). \left ( \dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a} \right )^{2}= 1\) với \(a ≥ 0\) và \(a ≠ 1\)

Phương pháp giải:

+ Biến đối vế trái thành vế phải ta sẽ có điều cần chứng minh.

+ \(\sqrt{A^2}=|A|\). 

+ \(|A|=A \)    nếu    \(A \ge 0\),

    \(|A|=-A\)     nếu    \(A < 0\).

+ Sử dụng các hằng đẳng thức:

         \(a^2+2ab+b^2=(a+b)^2\)

         \(a^2- b^2=(a+b).(a-b)\).

Bài 65 trang 34 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Rút gọn rồi so sánh giá trị của \(M\) với \(1\), biết:

\(M={\left(\dfrac{1}{a -\sqrt a} +\dfrac{1}{\sqrt a -1}\right)} : \dfrac{\sqrt a +1}{a -2\sqrt a+1}\)   với \(a > 0\) và \( a \ne 1\). 

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Sử dụng hằng đẳng thức số \(2\): \(a^2+2ab+b^2=(a+b)^2\). 

+ Sử dụng phép biến đổi đặt nhân tử chung.

Lời giải chi tiết

Ta có: 

\(M={\left(\dfrac{1}{a -\sqrt a} +\dfrac{1}{\sqrt a -1}\right)} : \dfrac{\sqrt a +1}{a -2\sqrt a+1}\)

Bài 66 trang 34 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Giá trị của biểu thức \(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\) bằng:

(A) \(\dfrac{1}{2}\);

(B) \(1\);

(C) \(-4\);

(D) \(4\).

Hãy chọn câu trả lời đúng.

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Sử dụng quy tắc trục căn thức ở mẫu:

\(\dfrac{C}{\sqrt A \pm B}= \dfrac{C(\sqrt A \mp B)}{A- B^2}\),  với \(A \ge 0,\  A \ne B^2\).

Lời giải chi tiết

Ta có:

\(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Rút gọn :  \(A = \left( {{{2 - a\sqrt a } \over {2 - \sqrt a }} + \sqrt a } \right).\left( {{{2 - \sqrt a } \over {2 - a}}} \right)\)\(\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {a \ge 0;a \ne 2;a \ne 4} \right)\) 

Bài 2. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :

\(B = \sqrt {1 - 6a + 9{a^2}} \,\,\text{với}\,\,a =  - \sqrt 2 \)

Bài 3. Tìm x, biết : \(\left( {\sqrt {2x}  - 3} \right)\left( {3\sqrt {2x}  - 2} \right) + 5 = 6x\)\(\,\,\,\,\,\left( * \right)\)

LG bài 1

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Rút gọn :  \(A = {{a + b} \over {{{\left( {\sqrt a  - \sqrt b } \right)}^2}}} - {2 \over {\sqrt {ab} }}:{\left( {{1 \over {\sqrt a }} - {1 \over {\sqrt b }}} \right)^2}.\) 

Bài 2. Tìm x, biết : \(\sqrt {{x^2} - 2x + 1}  = \sqrt {6 + 4\sqrt 2 }  \)\(\,- \sqrt {6 - 4\sqrt 2 } \,\,\,\,\,\left( * \right)\)

Bài 3. Chứng minh rằng : \(\left| {a + b} \right| \le \sqrt {2\left( {{a^2} + {b^2}} \right)} ,\) với mọi a và b.

LG bài 1

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. So sánh : \(\sqrt {4 + \sqrt 7 }  - \sqrt {4 - \sqrt 7 } \,\,và\,\,\sqrt 3 \)

Bài 2. Rút gọn : \(A = \left( {{{\sqrt a  + \sqrt b } \over {\sqrt a  - \sqrt b }} - {{\sqrt a  - \sqrt b } \over {\sqrt a  + \sqrt b }}} \right):{{\sqrt {ab} } \over {a - b}}\)\(\,\,\,\,\left( {a > 0;\,b > 0;\,a \ne b} \right)\)

Bài 3. Tìm x, biết : \(\sqrt {{x^2} + 2x + 1}  - \sqrt {{x^2} - 4x + 4}  = \)\(1 - 2x\,\,\left( {*} \right)\) với \(x ≤ -1\). 

LG bài 1

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Rút gọn : \(A = \left( {{{1 - a\sqrt a } \over {1 - \sqrt a }} + \sqrt a } \right).{\left( {{{1 - \sqrt a } \over {1 - a}}} \right)^2}\)\(\,\,\,\left( {a \ge 0;\,a \ne 1} \right)\) 

Bài 2. Chứng minh rằng : \(x = {{\left( {5\sqrt 3  + \sqrt {50} } \right)\left( {5 - \sqrt {24} } \right)} \over {\sqrt {75}  - 5\sqrt 2 }}\) có giá trị là số nguyên.

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Rút gọn :  \(\displaystyle A = {{x\sqrt x  - 1} \over {x - \sqrt x }} - {{x\sqrt x  + 1} \over {x + \sqrt x }} + {{x + 1} \over {\sqrt x }}\)\(\displaystyle \,\,\left( {x > 0;\,x \ne 1} \right)\) 

Bài 2. Chứng minh : \(\displaystyle {{x + 2} \over {x\sqrt x  + 1}} + {{\sqrt x  - 1} \over {x - \sqrt x  + 1}} - {{\sqrt x  - 1} \over {x - 1}} < 1\,\,\left( * \right)\)\(\displaystyle \,\left( {x \ge 0;\,x \ge 1} \right)\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Tính : 

a. \(\displaystyle \sqrt {7 - 4\sqrt 3 }  - \sqrt {4 + 2\sqrt 3 } \)

b. \(\displaystyle \left( {{{14} \over {\sqrt {14} }} + {{\sqrt {12}  + \sqrt {30} } \over {\sqrt 2  + \sqrt 5 }}} \right).\sqrt {5 - \sqrt {21} } \)

Bài 2. Chứng minh đẳng thức : \(\displaystyle {4 \over {\sqrt x  + 2}} + {2 \over {\sqrt x  - 2}} - {{5\sqrt x  - 6} \over {x - 4}} = {1 \over {\sqrt x  - 2}},\) với \(\displaystyle x ≥ 0\) và \(\displaystyle x ≠ 4\).


Giải các môn học khác

Bình luận