Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Lý thuyết và bài tập cho Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, Phần đại số, Toán 9

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng:

1. Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

+ Khái niệm: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: (I) \(\left\{\begin{matrix} ax + by = c & & \\ a'x + b'y = c' & & \end{matrix}\right.\)

trong đó \(ax + by = c\) và \(a'x + b'y = c'\) là những phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi Toán 9 Bài 2 trang 8 Tập 2

Đề bài

Xét hai phương trình bậc nhất hai ẩn \(2x+y=3\) và \(x-2y=4\).

Kiểm tra rằng cặp số \((x; y) = (2; -1)\) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Cặp số \( (x_0;y_0)\) là nghiệm của phương trình \(ax+by=c\) khi \( (x_0;y_0)\) thỏa mãn hệ thức \(ax_0+by_0=c\)

Lời giải chi tiết

+ Thay \(x=2;y=-1\) vào phương trình \(2x + y = 3\) ta được \( 2.2 + (-1) = 3 \Leftrightarrow 3=3\) (luôn đúng)

Câu hỏi Toán 9 Bài 2 trang 9 Tập 2

Đề bài

Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau:

Nếu điểm \(M\) thuộc đường thẳng \(ax + by = c\) thì tọa độ \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) của điểm \(M\) là một … của phương trình \(ax + by = c.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Mọi điểm thuộc đường thẳng \(d: ax + by = c\) đều có tọa độ là nghiệm của phương trình \(ax + by = c\).

Lời giải chi tiết

Câu hỏi Toán 9 Bài 2 trang 10 Tập 2

Đề bài

Ví dụ 3: Xét hệ phương trình  \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 3\\ - 2x + y =  - 3\end{array} \right.\) 

Hệ phương trình trong ví dụ 3 có bao nhiêu nghiệm ? Vì sao ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Biến đổi từng phương trình trong hệ để có được phương trình giống nhau

Từ đó kết luận về tập nghiệm của cả hệ phương trình đã cho.

Lời giải chi tiết

Ta có 

Bài 4 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Đề bài

Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:

a) \(\left\{\begin{matrix} y = 3 - 2x & & \\ y = 3x - 1 & & \end{matrix}\right.\);                     

b) \(\left\{\begin{matrix} y = -\dfrac{1}{2}x+ 3 & & \\ y = -\dfrac{1}{2}x + 1 & & \end{matrix}\right.\);

c) \(\left\{\begin{matrix} 2y = -3x & & \\ 3y = 2x & & \end{matrix}\right.\);                           

Bài 5 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Đề bài

Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học:

a) \( \left\{ \matrix{2{\rm{x}} - y = 1 \hfill \cr x - 2y = - 1 \hfill \cr} \right. \);           b) \( \left\{ \matrix{2{\rm{x + }}y = 4 \hfill \cr - x + y = 1 \hfill \cr} \right. \)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Ta biến đổi các hệ phương trình đã cho về dạng \(\left\{ \begin{array}{l}y = ax + b\\y = a'x + b'\end{array} \right.\)  

Gọi đường thẳng \((d):y=ax+b \) và đường thẳng \((d'): y=a'x+b' \). 

Bài 6 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Đề bài

Đố: Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau. Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.

Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai ? Vì sao ? (có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng định nghĩa: hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

Hai phương trình vô nghiệm cũng được gọi là tương đương.

Bài 7 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Đề bài

Cho hai phương trình \(2x + y = 4\) và \(3x + 2y = 5\).

a) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.

b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong mỗi một hệ trục tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Từ phương trình \(ax+by=c\)  \((\) với \(b \ne 0)\) rút biến \(y\) theo biến \(x\), ta được: \(y=-\dfrac{a}{b}x+\dfrac{c}{b}\). Khi đó nghiệm tổng quát của phương trình trên là:

Bài 8 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Đề bài

Cho các hệ phương trình sau:

\(a)\left\{ \matrix{
x = 2 \hfill \cr 
2x - y = 3 \hfill \cr} \right.\)

\(b)\left\{ \matrix{
x + 3y = 2 \hfill \cr 
2y = 4 \hfill \cr} \right.\)

Trước hết, hãy đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình trên (giải thích rõ lí do). Sau đó, tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bài 9 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Đề bài

Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao:

a) \(\left\{\begin{matrix} x + y = 2 & & \\ 3x + 3y = 2 & & \end{matrix}\right.\);                 

b) \(\left\{\begin{matrix} 3x -2 y = 1 & & \\ -6x + 4y = 0 & & \end{matrix}\right.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đưa hệ phương trình đã cho về dạng 

\(\left\{ \begin{array}{l}y = ax + b\,\left( d \right)\\y = a'x + b'\left( {d'} \right)\end{array} \right.\)

Bài 10 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao:

LG a

\(\left\{\begin{matrix} 4x - 4y = 2 & & \\ -2x + 2y = -1 & & \end{matrix}\right.\)

Phương pháp giải:

Đưa hệ phương trình đã cho về dạng 

\(\left\{ \begin{array}{l}y = ax + b\,\left( d \right)\\y = a'x + b'\left( {d'} \right)\end{array} \right.\)

Ta so sánh các hệ số \(a,\ b\) và \(a',\ b'\). 

Nếu \(a=a',\ b=b'\) thì \(d\) trùng với \(d' \Rightarrow \) hệ có vô số nghiệm.

Lời giải chi tiết:

Bài 11 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Đề bài

Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (nghĩa là hai nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm phân biệt) thì ta có thể nói gì về số nghiệm của hệ phương trình đó ? Vì sao ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng tính chất: Qua hai điểm phân biệt vẽ được một và chỉ một đường thẳng.

Lời giải chi tiết

Giả sử hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: \(\left\{\begin{matrix} ax +by = c \ (d) & & \\ a'x + b'y = c' \ (d') & & \end{matrix}\right.\)


Giải các môn học khác

Bình luận