Ôn tập chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác

Lý thuyết và bài tập cho Ôn tập chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác, Chương 3, Hình học 7, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\). Hãy viết kết luận của hai bài toán sau về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

 

Bài toán 1

Bài toán 2

Giả thiết

\(AB > AC\)

\(\widehat B < \widehat C\)

Bài 2 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Từ điểm \(A\) không thuộc đường thẳng \(d\), kẻ đường vuông góc \(AH\), các đường xiên \(AB, AC\) đến đường thẳng \(d\). Hãy điền dấu (<, >) vào các chỗ trống (…) dưới đây cho đúng :

a) \(AB … AH\) ; \(AC … AH.\)

b) Nếu \(HB … HC\) thì \(AB … AC.\)

c) Nếu \(AB … AC\) thì \(HB … HC.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu.

Lời giải chi tiết

Bài 3 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Cho tam giác \(DEF\). Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào bất đẳng thức tam giác: 

Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.

Lời giải chi tiết

Với \(∆DEF\), giả sử \(DE \le EF \le DF\), ta có các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh là:

+)   \(DF - EF < DE < EF + DF\) 

+)   \(EF - DE < DF < EF + DE\)

Bài 4 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Hãy ghét đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng

Trong tam giác \(ABC\)

 a) đường phân giác xuất phát từ đỉnh \(A\)

 a’) là đường thẳng vuông góc với cạnh \(BC\) tại trung điểm của nó

 b) đường trung trực ứng với cạnh \(BC\)

Bài 5 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Hãy ghét đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng

Trong một tam giác

  a) trọng tâm

  a’) là điểm chung của ba đường cao.

  b) trực tâm

  b’) là điểm chung của ba đường trung tuyến.

Bài 6 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

a) Hãy nêu tính chất của trọng tâm của một tam giác ; các cách xác định trọng tâm.

b) Bạn Nam nói: "Có thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác". Bạn Nam nói đúng hay sai ? Tại sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết về tính chất của trọng tâm tam giác.

Lời giải chi tiết

a) -  Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau :

 Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng \( \dfrac{2}{3}\) độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.

Bài 7 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao?

Lời giải chi tiết

Tam giác có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

Bài 8 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Những tam giác nào có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh ?

Lời giải chi tiết

Tam giác có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh là tam giác đều.

Bài 63 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) với \(AC < AB.\) Trên tia đối của tia \(BC\) lấy điểm \(D\) sao cho \(BD = AB.\) Trên tia đối của tia \(CB\) lấy điểm \(E\) sao cho \(CE = AC.\) Vẽ các đoạn thẳng \(AD, AE.\)

a) Hãy so sánh góc \(ADC\) và góc \(AEB.\)

b) Hãy so sánh các đoạn thẳng \(AD\) và \(AE.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

Lời giải chi tiết

Bài 64 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Gọi \(MH\) là đường cao của tam giác \(MNP.\) Chứng minh rằng: Nếu \(MN < MP\) thì \(HN < HP\)  và  \(\widehat {NMH} < \widehat {PMH}\) (yêu cầu xét hai trường hợp: khi góc \(N\) nhọn và khi góc \(N\) tù).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Áp dụng quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu.

- Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.

Lời giải chi tiết

Bài 65 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Có thể vẽ được mấy tam giác (phân biệt) với ba cạnh là ba trong năm đoạn thẳng có độ dài như sau: \(1\,cm, 2\,cm, 3\,cm, 4\,cm\) và \(5\,cm\)?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng: Trong một tam giác, độ dài một cạnh lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại.

Lời giải chi tiết

Để tạo được một tam giác thì độ dài ba cạnh phải thoả mãn bất đẳng thức tam giác đó là độ dài một cạnh lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại. 

Bài 66 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Đố: Bốn điểm dân cư được xây dựng như hình \(58\). Hãy tìm vị trí đặt một nhà máy sao cho tổng các khoảng cách từ nhà máy đến bốn điểm dân cư này là nhỏ nhất.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

Lời giải chi tiết

Bài 67 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Cho tam giác \(MNP\) với đường trung tuyến \(MR\) và trọng tâm \(Q.\)

a) Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác \(MPQ\) và \(RPQ.\)

b) Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác \(MNQ\) và \(RNQ.\)

Từ các kết quả trên, hãy chứng minh các tam giác \(QMN, QNP, QPM\) có cùng diện tích.

Gợi ý: Hai tam giác ở mỗi câu a, b, c có chung đường cao.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng tính chất trọng tâm của tam giác.

Lời giải chi tiết

Bài 68 trang 88 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Cho góc \(xOy.\) Hai điểm \(A, B\) lần lượt nằm trên hai cạnh \(Ox, Oy.\)

a) Hãy tìm điểm \(M\) cách đều hai cạnh của góc \(xOy\) và cách đều hai điểm \(A, B.\)

b) Nếu \(OA = OB\) thì có bao nhiêu điểm \(M\) thỏa mãn các điều kiện trong câu a?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng tính chất tia phân giác của góc và tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

Lời giải chi tiết

Bài 69 trang 88 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Cho hai đường thẳng phân biệt không song song \(a\) và \(b\), điểm \(M\) nằm bên trong hai đường thẳng này. Qua \(M\) lần lượt vẽ đường thẳng \(c\) vuông góc với \(a\) tại \(P\), cắt \(b\) tại \(Q\) và đường thẳng \(d\) vuông góc với \(b\) tại \(R,\) cắt \(a\) tại \(S.\) Chứng minh rằng đường thẳng qua \(M,\) vuông góc với \(SQ\) cũng đi qua giao điểm của \(a\) và \(b.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng tính chất ba đường cao của tam giác.

Lời giải chi tiết

Bài 70 trang 88 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Cho \(A, B\) là hai điểm phân biệt và \(d\) là đường trung trực của đoạn thẳng \(AB.\)

a) Ta kí hiệu \({P_A}\) là nửa mặt phẳng bờ \(d\) có chứa điểm \(A\) (không kể đường thẳng \(d\)). Gọi \(N\) là một điểm của \({P_A}\) và \(M\) là giao điểm của đường thẳng \(NB\) và \(d.\) Hãy so sánh \(NB\) với \(NM + MA;\) từ đó suy ra \(NA < NB.\) 

b) Ta kí hiệu \({P_B}\) là nửa mặt phẳng bờ \(d\) có chứa điểm \(B\) (không kể \(d\)). Gọi \(N’\) là một điểm của \({P_B}.\) Chứng minh rằng \(N’B < N’A.\)


Giải các môn học khác

Bình luận