Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Lý thuyết và bài tập cho Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số, Phần số học, chương 1, tập 1, Toán 6

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lũy thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

\({a^n} = \underbrace {a.a.\,\,...\,\,.a\,\,}_{n\,\,thừa\,\,số\,\,a}\,\,\,\,\,\left( {n \ne 0} \right)\)

a gọi là cơ số, n gọi là số mũ. Quy ước a = a.

a2 còn được gọi là bình phương của a.

acòn được gọi là lập phương của a.

Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.

Ví dụ: \({5^3} = 5.5.5 = 125\)

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 Bài 7 trang 27 Toán 6 Tập 1

Đề bài

Điền vào ô trống cho đúng:

Lũy thừa

Cơ số

Số mũ

Giá trị của lũy thừa

 

72

Câu hỏi 2 Bài 7 trang 27 SGK Toán 6 Tập 1

Đề bài

Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa: \(x^5 . x^4; a^4 . a.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức \(a^m.a^n=a^{m+n}\)

Lời giải chi tiết

Ta có:

\(x^5 . x^4 = x^{5+4} = x^9\) 

\(a^4 . a = a^{4+1} = a^5\)

Bài 56 trang 27 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài

Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:

a) \(5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5\);                         

b) \(6 . 6 . 6 . 3 . 2\);

c) \(2 . 2 . 2 . 3 . 3\);                              

d) \(100 . 10 . 10 . 10\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lũy thừa bậc \(n\) của \(a\) là tích của \(n\) thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng \(a\): \({a^n} = \underbrace {a.a.\,....a}_\text{n thừa số}\,\,\,\,\left( {n \ne 0} \right)\)

Lời giải chi tiết

Bài 57 trang 28 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài

Tính giá trị các lũy thừa sau:
a) \({2^3},{2^4},{2^5},{2^6},{2^7},{2^8},{2^9},{2^{10}};\)

b) \({3^2},{3^3},{3^4},{3^5};\)        

c) \({4^2},{4^3},{4^4};\)                                                        

d) \({5^2},{5^3},{5^4};\)               

e) \({6^2},{6^3},{6^4}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lũy thừa bậc \(n\) của \(a\) là tích của \(n\) thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng \(a\): \({a^n} = \underbrace {a.a.\,....a}_\text{n thừa số}\,\,\,\,\left( {n \ne 0} \right)\)

Bài 58 trang 28 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài

a) Lập bảng bình phương của các số tự nhiên từ 0 đến 20. 

b) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 169; 196.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ta có: \({a^2} = a.a\) . Dựa vào đây ta tính được bình phương của 1 số.

Lời giải chi tiết

a) Ta lập được bảng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20 như sau:

b) Từ bảng ở câu a ta có:

Bài 59 trang 28 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài

a) Lập bảng lập phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10.

b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên: 27; 125; 216.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ta có: \({a^3} = a.a.a\) . Dựa vào đây ta tính được lập phương của 1 số.

Lời giải chi tiết

a) Bảng lập phương các số tự nhiên từ 0 đến 10 

b) Cách 1:

Bài 60 trang 28 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài

Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa.

a) 3. 34 ;                    b) 52 . 57;                 c) 75 . 7.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số:

am . an = am + n

Lời giải chi tiết

 Ta có:

a) 33 . 34 = 33+4 = 37;           

Bài 61 trang 28 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài

Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn \(1\) (chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa):

\(8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100\) ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Một số viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn \(1\) nếu số đó viết được dưới dạng: \({a^n}\) với \(n > 1\)

Lời giải chi tiết

Các số viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn \(1\) là:

\(8 = 2.2.2 = {2^3}\);

Bài 62 trang 28 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài

a) Tính: \(10^2 ; 10^3; 10^4; 10^5; 10^6\)

b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của \(10\):

\(1000\);            \(1 000 000\);              

\(1\) tỉ;               \(1 00...0\) (\(12\) chữ số \(0\))

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng công thức: \({a^n} = \underbrace {a.a.\,....a}_\text{n thừa số}\,\,\,\,\left( {n \ne 0} \right)\)

Lời giải chi tiết

a) Ta có

\(10^2= 10. 10 =  100\);

\(10^3= 10.10.10 =  1000\);

\(10^4= 10.10.10.10 = 10000\);

Bài 63 trang 28 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài

Điền dấu "x" vào ô thích hợp:

Câu

Đúng

Sai

a)      23 . 22 = 26

   

b)      23 . 22 = 25

Bài 64 trang 29 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài

Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

a) \({2^3}{.2^2}{.2^4}\);                             

b) \({10^2}{.10^3}{.10^5}\);

c)  \(x . x^5\); 

d) \({a^3}.{a^2}.{a^{5}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng quy tắc: \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\) và quy ước \({a^1} = a\).

Lời giải chi tiết

a) \({2^3}{.2^2}{.2^4} = {2^{3 + 2 + 4}} = {2^9}\); 

b) \({10^2}{.10^3}{.10^5} = {10^{2 + 3 + 5}} = {10^{10}}\)

c) \(x.{x^5} = x^1.x^5={x^{1 + 5}} = {x^6}\)

Bài 65 trang 29 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài

Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số sau ?

a)    \({2^3}\) và \({3^2}\)

b)    \({2^4}\) và \({4^2}\)

c)    \({2^5}\) và \({5^2}\)

d)    \({2^{10}}\) và \(100.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng công thức: \({a^n} = \underbrace {a.a...a}_\text{n thừa số a}\,\,\left( {n \ne 0} \right)\) sau đó tính được kết quả từng lũy thừa rồi so sánh chúng với nhau.

Lời giải chi tiết

 a) Vì \({2^3}= 2.2.2 = 8\)

\({3^2}= 3.3 =  9\)   

Bài 66 trang 29 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài

Ta biết 112 = 121;    1112 = 12321.

Hãy dự đoán: 11112 bằng bao nhiêu ? Kiểm tra lại dự đoán đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng dữ kiện đề bài để dự đoán kết quả

Kiểm tra lại bằng cách sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.

Lời giải chi tiết

Ta có \(11^2=121;111^2=12321\) nên ta dự đoán  \(1111^2= 1234321.\)

Thật vậy,  

\(1111^2 = 1111.1111 \)\(= 1111.(1000 + 100 + 10 + 1)\)


Giải các môn học khác

Bình luận