Tập đọc: Cửa sông trang 74 SGK Tiếng Việt lớp 5 (tập hai)

Lý thuyết và bài tập bài Tập đọc: Cửa sông trang 74 SGK, tuần 25, Tiếng Việt lớp 5 (tập hai)

Nội dung

Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.

Bài đọc

           CỬA SÔNG

Là cửa nhưng không then khóa

Cũng không khép lại bao giờ

Mênh mông một vùng sóng nước

Mở ra bao nỗi đợi chờ.

Nơi những dòng sông cần mẫn

Gửi lại phù sa bãi bồi

Để nước ngọt ùa ra biển

Sau cuộc hành trình xa xôi.

Nơi biển tìm về với đất

Bằng con sóng nhớ bạc đầu

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 75 sách giáo khoa Tiếng Việt 5 (tập hai)

Đề bài:

Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói vể nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?

Phương pháp giải:

Con đọc kĩ khổ thơ thứ nhất và cho biết tác giả đã ví cửa sông với sự vật gì? và sự ví von này có gì đặc biệt? Tìm từ ngữ minh hoạ trong khổ thơ thứ nhất.

Lời giải chi tiết:

Khổ đầu: Tác giả dùng từ ngữ nói về nơi sông chảy ra biển: là cửa,  không then khoá, cũng không khép lại bao giờ.

Câu 2 trang 75 sách giáo khoa Tiếng Việt 5 (tập hai)

Đề bài:

Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?

Phương pháp giải:

Con đọc kĩ khổ thơ hai, ba, bốn.

Lời giải chi tiết:

Trong khổ thơ thứ hai, ba, bốn: tác giả dùng từ ngữ nói về cửa sông là một địa điểm đặc biệt.

⟶ Nơi dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt “ùa” ra biển rộng, nơi nước biển “tìm” về với đất liền, nơi giao hoà giữa nước ngọt với nước mặn tạo thành vùng nước lợ.

Câu 3 trang 75 sách giáo khoa Tiếng Việt 5 (tập hai)

Đề bài:

Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về "tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn?

Phương pháp giải:

Nhân hoá là biện pháp gọi hoặc tả sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.

Con hãy đối chiếu vào khổ thơ cuối để tìm biện pháp nhân hoá và cảm nhận về ý nghĩa của nó.

Lời giải chi tiết:


Giải các môn học khác

Bình luận

Tuần 1. Việt Nam - Tổ quốc em

Tuần 2. Việt Nam - Tổ quốc em

Tuần 3. Việt Nam - Tổ quốc em

Tuần 4. Cánh chim hòa bình

Tuần 5. Cánh chim hòa bình

Tuần 6. Cánh chim hòa bình

Tuần 7. Con người với thiên nhiên

Tuần 8. Con người với thiên nhiên

Tuần 9. Con người với thiên nhiên

Tuần 10. Ôn tập giữa học kì I

Tuần 11. Giữ lấy màu xanh

Tuần 12. Giữ lấy màu xanh

Tuần 13. Giữ lấy màu xanh

Tuần 14. Vì hạnh phúc con người

Tuần15. Vì hạnh phúc con người

Tuần 16. Vì hạnh phúc con người

Tuần 17. Vì hạnh phúc con người

Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I

Tuần 19. Người công dân

Tuần 20. Người công dân

Tuần 21. Người công dân

Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình

Tuần 23. Vì cuộc sống thanh bình

Tuần 24. Vì cuộc sống thanh bình

Tuần 25. Nhớ nguồn

Tuần 26. Nhớ nguồn

Tuần 27. Nhớ nguồn

Tuần 28. Ôn tập giữa học kì II

Tuần 29. Nam và nữ

Tuần 30. Nam và nữ

Tuần 31. Nam và nữ

Tuần 32. Những chủ nhân tương lai

Tuần 33. Những chủ nhân tương lai

Tuần 34. Những chủ nhân tương lai

Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II - Tiếng Việt 5