Các thể loại văn tham khảo lớp 5 - Phần 2

Xemloigiai.net giới thiệu bài văn mẫu về Các thể loại văn tham khảo lớp 5 - Phần 2, Văn mẫu 5 (Tiếng việt 5)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh sân trường em trong giờ ra chơi

Đề bài

Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh sân trường em trong giờ ra chơi

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Đoạn văn cần có ba đoạn: mở bài, thân bài, kết bài.

- Nội dung: Tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi.

- Chú ý: Tả bao quát khung cảnh sân trường rồi tả cụ thể hoạt động của học sinh trong sân trường (Chú ý làm rõ sự sôi động trong giờ ra chơi)

Lời giải chi tiết

Chọn viết một đoạn văn tả cảnh ngôi trường theo dàn bài đã lập

Đề bài

Chọn viết một đoạn văn tả cảnh ngôi trường theo dàn bài đã lập

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Con làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết

   Ví dụ 1: Viết đoạn mở bài

Lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường của em

Đề bài

Lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường của em

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Con thực hiện theo những bước sau:

- Quan sát kĩ ngôi trường.

- Tìm ra những đặc điểm tiêu biểu của ngôi trường

- Sắp xếp các đặc điểm ấy theo một trật tự hợp lí.

Lời giải chi tiết

   1. Mở  bài:

   - Giới thiệu tên trường, trường nằm ở trung tâm xã.

   - Trường xây được 15 năm.

   2. Thân bài:

Em hãy viết đoạn văn tả cảnh sắc tươi sáng rực rỡ của mùa hè

Đề bài

Em hãy viết đoạn văn tả cảnh sắc tươi sáng rực rỡ của mùa hè

Phương pháp giải - Xem chi tiết

   Viết đúng thể loại miêu tả (kiểu bài tả cảnh)

   Nội dung cần chú ý:

   - Dựa vào ý đoạn thơ kết hợp với sự liên tưởng của bản thân để miêu cảnh sắc rực rỡ tươi sáng của mùa hè ở quê em hoặc nơi mà em thích.

   - Trong bài viết em cần chú ý dùng từ ngữ gợi tả, so sánh nhân hoá bài văn hay hơn. Cảnh vật mùa hè như hiện ra trước mắt người đọc.

Bạn Quỳnh Liên làm bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa

Đề bài

Bốn đoạn văn của bạn Quỳnh Liên đã được viết thêm vào những chỗ có dấu (…) cho hoàn chính

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Em đọc kĩ đoạn văn rồi viết thêm câu văn vào chỗ trống cho phù hợp.

Lời giải chi tiết

   Đoạn 1:

Lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa

Đề bài

Dàn ý: Tả cơn mưa rào buổi trưa.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Con quan sát một cơn mưa rào đầu mùa hè

- Ghi lại những chi tiết con quan sát được từ lúc trước cơn mưa, trong cơn mưa và sau cơn mưa xem sự vật thay đổi như thế nào.

- Sắp xếp những chi tiết con vừa tìm được theo một trật tự hợp lí

- Viết thành bài văn

Lời giải chi tiết

Viết lại một đoạn văn tả cảnh

Đề bài

Viết lại một đoạn văn ở thân bài ( hoặc mở bài, kết bài ) cho hay hơn

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Đọc lại bài viết, chú ý những nhận xét của thầy (cô) giáo.

Mở bài theo kiểu nào hấp dẫn?

 + Thân bài tả cảnh gì chính, tả kĩ những vẻ đẹp nào? Cần bộc lộ cảm xúc gì? Câu văn viết có sinh động không, từ dùng có chính xác không?

 + Trong quá trình miêu tả có sử dụng biện pháp so sánh và phép nhân hoá để làm cho câu văn hay hơn không?

Kết bài theo kiểu nào cho hay, hấp dẫn?

Tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm qua

Đề bài

Tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm qua

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Lựa chọn tả ngôi trường vào một thời điểm nhất định:

+Buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều hay buổi tối, vào mùa hè hay mùa đông.

+Hoặc tả theo sự thay đổi theo thời gian (Từ sáng đến chiều, từ mùa xuân tới mùa đông)

- Thứ tự miêu tả:

+Tả xuôi: từ xa đến gần, từ ngoài vào trong.

+Tả ngược: từ gần đến xa, từ trong ra ngoài

Trình bày ý kiến thuyết phục mọi người về sự cần thiết của cả trăng và đèn

Đề bài

Trình bày ý kiến thuyết phục mọi người về sự cần thiết của cả trăng và đèn

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Các bước trình bày ý kiến của mình:

- Đưa ra ý kiến

- Đưa ra lý lẽ để chứng minh cho luận điểm của mình

- Một lần nữa khẳn định lại ý kiến của mình

Lời giải chi tiết

 Bài làm tham khảo

   Trình bày ý kiến nhằm thuyết phục mọi người:

Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận trang 91 SGK Tiếng Việt 5 tập 1

Câu 1

Đọc lại bài Cái gì quý nhất?, sau đó nêu nhận xét:

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?

b) Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?

c) Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? Thầy giáo đã lập luận như thế nào? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?

Phương pháp giải:

a. Em đọc đoạn văn thứ nhất trong bài.

b. Em đọc lời Hùng, Quý và Nam nói.

Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận trang 91 SGK Tiếng Việt 5 tập 1

Câu 1

Đọc lại bài Cái gì quý nhất?, sau đó nêu nhận xét:

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?

b) Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?

c) Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? Thầy giáo đã lập luận như thế nào? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?

Phương pháp giải:

a. Em đọc đoạn văn thứ nhất trong bài.

b. Em đọc lời Hùng, Quý và Nam nói.

Viết đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên

Đề bài

Viết đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Mở bài gián tiếp: Mở bài không đi trực tiếp vào việc giới thiệu cảnh muốn tả mà là từ một vấn đề khác rồi mới dẫn dắt vào cảnh được tả.

- Kết bài mở rộng: Mở rộng vấn đề từ cảnh được tả

Lời giải chi tiết

   Đề 1: Tả con sông quê em.

   1) Mở bài kiểu gián tiếp

Hai cách mở bài tả con đường quen thuộc từ nhà tới trường

Đề bài

Hai cách mở bài tả con đường quen thuộc từ nhà tới trường

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Mở bài trực tiếp: Trực tiếp giới thiệu con đường

- Mở bài gián tiếp: Đi từ vấn đề rồi mới giới thiệu con đường

Lời giải chi tiết

  -  Đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp.

  Đoạn (a): Từ nhà tôi đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà tôi thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.

  -  Đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp:

Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của địa phương em

Đề bài

Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của địa phương em

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- MB: Giới thiệu cảnh đẹp địa phương mà em muốn tả.

- TB:

- Tả bao quát cảnh

- Tả chi tiết từ xa đến gần hoặc tả sự thay đổi của cảnh theo trình tự thời gian.

- KB: Tình cảm, cảm xúc của em trước cảnh được tả.

Lời giải chi tiết

Hãy viết mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở bài tập 2 theo ý của em

Đề bài

Hãy viết mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở bài tập 2 theo ý riêng của em

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Con đọc kĩ lại nội dung 2 đoạn văn để viết câu mở đoạn có tác dụng giới thiệu dẫn dắt vào vấn đề hoặc bao quát nội dung của đoạn.

Lời giải chi tiết

Viết câu mở đoạn cho đoạn 1:

    Tây Nguyên có núi non trùng điệp với những đỉnh cao chót vót và những cánh rừng xanh bạt ngàn.

Viết câu mở đoạn cho đoạn 2:

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 70 SGK Tiếng Việt 5 tập 1

Câu 1

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Vịnh Hạ Long

     Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam.

Dựa vào quan sát của mình, em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước

Đề bài

Dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước (Tả dòng sông quê em)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Con quan sát, tìm hiểu trong sách vở, tranh ảnh, chọn lọc các chi tiết rồi sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

Lời giải chi tiết

1. Mở bài: Giới thiệu dòng sông quê em.

2. Thân bài:

- Ở đâu?

- Quan sát vào thời điểm nào trong ngày (bình minh, trưa, chiều, tối)?

- Hình dáng: (uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận).

Giả sử địa phương em tổ chức đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, em hãy viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện

Đề bài

Giả sử địa phương em tổ chức đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, em hãy viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện

Phương pháp giải - Xem chi tiết

-     Quốc hiệu, tiêu ngữ

-     Nơi viết, ngày tháng năm viết

-     Tên của đơn

-     Nơi nhận đơn

-    Chữ kí cùa người viết đơn

Nội dung đơn

-     Giới thiệu bản thân

-     Trình bày lí do

-     Lời tựa

-     Lời cảm ơn

Lời giải chi tiết

Tập làm văn: Luyện tập làm đơn trang 59 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1

Câu 1

Đọc lại bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng

   Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, để diệt sạch cỏ cây trên đường chuyển quân của bộ đội ta, máy bay Mĩ đã rải hơn 72 triệu lít thuốc diệt cỏ, trong đó có 42 triệu lít chất độc màu da cam xuống hơn 20% diện tích miền Nam nước ta. Thuốc diệt cỏ mang toàn tên những màu sắc đẹp của cầu vồng: xanh, hồng, tía, da cam,..

Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường

Đề bài

Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Yêu cầu của đoạn văn:

- Nội dung: Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.

- Hình thức: Đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn

- Dung lượng: 7 - 10 câu

Lời giải chi tiết

Kể lại một câu chuyện trong sinh hoạt hàng ngày mà em được chứng kiến và cho là có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc

Đề bài

Kể lại một câu chuyện trong sinh hoạt hàng ngày mà em được chứng kiến và cho là có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- MB: Giới thiệu câu chuyện muốn tả

- TB: Kể diễn biến của câu chuyện

- KB: Ý nghĩa của câu chuyện

Lời giải chi tiết

      Nhà tôi ở xa trường nên những buổi trưa, tôi thường phải ở lại, vào quán ăn cơm. Và ở cái quán cơm quen thuộc này, tôi đã được chứng kiến một câu chuyện thật xúc động.

Hãy kể về một chuyến đi biển

Đề bài

Hãy kể về một chuyến đi biển

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Trong phần thân bài cần chú ý:

- Kể diễn biến câu chuyện

- Nên tả xen kẻ cảnh vật và con người cùng xuất hiện trong truyện.

Lời giải chi tiết

      Thế là, bằng đủ mọi cách, từ năn nỉ ỉ ôi, tôi dỗi cơm, dọa “tuyệt thực”, cả lớp cũng xin được một chuyến đi biển hai ngày. Chuyến đi mà để có được, nhiều đứa đã phải trả giá bằng cả máu và nước mắt.

Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất

Đề bài

Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Con hãy kể chuyện theo các bước sau:

- Giới thiệu câu chuyện

+ Nêu tên câu chuyện

+ Nêu tên nhân vật

- Kể diễn biến của câu chuyện

- Kể kết cục của câu chuyện và nêu ý nghĩa.

Lời giải chi tiết

Hãy kể một câu chuyện có đề tài tự chọn

Đề bài

Hãy kể một câu chuyện có đề tài tự chọn

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Con hãy kể chuyện theo các bước sau:

- Giới thiệu câu chuyện

+ Nêu tên câu chuyện

+ Nêu tên nhân vật

- Kể diễn biến của câu chuyện

- Kể kết cục của câu chuyện và nêu ý nghĩa.

Lời giải chi tiết

Hãy kể về kho báu trong vườn

Đề bài

Hãy kể về kho báu trong vườn

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Con hãy kể chuyện theo các bước sau:

- Giới thiệu câu chuyện

+ Nêu tên câu chuyện

+ Nêu tên nhân vật

- Kể diễn biến của câu chuyện

- Kể kết cục của câu chuyện và nêu ý nghĩa.

Lời giải chi tiết

Em hãy viết một bài văn kể lại một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em trực tiếp chứng kiến

Đề bài

Em hãy viết một bài văn kể lại một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em trực tiếp chứng kiến

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Con hãy kể chuyện theo các bước sau:

- Giới thiệu câu chuyện

+ Nêu tên câu chuyện

+ Nêu tên nhân vật

- Kể diễn biến của câu chuyện

- Kể kết cục của câu chuyện và nêu ý nghĩa.

Lời giải chi tiết

Có những giờ học đã để lại ấn tượng sâu sắc về cô giáo của em. Hãy kể lại một giờ học như thế.

Đề bài

Có những giờ học đã để lại ấn tượng sâu sắc về cô giáo của em. Hãy kể lại một giờ học như thế. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chú ý bên cạnh việc tả ngoại hình cần chú ý tả hoạt động của cô giáo trong một giờ học cụ thể.

Lời giải chi tiết

Tả ông cụ ngồi câu cá

Đề bài

   Dựa vào nội dung đoạn văn sau em hãy hình dung và viết một đoạn văn tả ngoại hình của ông cụ đang ngồi câu cá.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Nội dung: Tả ngoại hình của ông cụ đang ngồi câu cá.

- Hình thức: Đoạn văn, có mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn

Lời giải chi tiết

Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất

Đề bài

Đề bài: Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Một số chi tiết có thể sử dụng:

- Miệt mài viết từng nét chữ trên bục giảng trong khi bụi phấn đang thi nhau rơi trên tóc cô và cả quần áo cô.

- Say sưa giảng giải cho chúng em nhiều bài học thú vị trong sách vở và cả trong cuộc sống.

- Tỉ mỉ uốn nắn chúng em từ những lỗi chính tả nhỏ nhất cho tới tư thế khi ngồi viết bài

Tả cô giáo đã để lại cho em ấn tượng tốt đẹp.

Đề bài

   Tả cô giáo đã để lại cho em ấn tượng tốt đẹp.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

A. Mở bài: Giới thiệu chung về cô giáo mà em định tả

B. Thân bài: 

- Tả hình dáng của cô giáo: vóc dáng, làn da, mái tóc, đôi mắt,....

- Tả tính cách, hoạt động của cô giáo

C. Kết bài: Tình cảm của em đối với cô giáo.

Lời giải chi tiết

Em hãy tả một đêm trăng đẹp ở quê em

Đề bài

Đề bài: Tả một đêm trăng đẹp

Phương pháp giải - Xem chi tiết

A. MB: Giới thiệu cảnh đêm trăng

B. TB

- Tả bao quát khung cảnh đêm trăng sáng

- Tả chi tiết cảnh vật trong đêm trăng

- Hoạt động của con người trong đêm trăng sáng

C. KB: Cảm nghĩ của em trước cảnh đêm trăng sáng

Lời giải chi tiết

     Đêm nay là ngày trăng rằm nên trăng rất sáng và tròn. Trăng đang trải những ánh vàng khắp không gian.

Tả chú chó nhà em

Đề bài

Tả chú chó nhà em

Phương pháp giải - Xem chi tiết

A. Mở bài

Giới thiệu về con vật định tả

B. Thân bài

- Tả đặc điểm hình dáng (từ khái quát đến chi tiết) của con vật.

- Tả đặc điểm hoạt động của con vật (hoạt động thường xuyên, quen thuộc như mọi con vật cùng loài; hoạt động riêng, bất ngờ, khác với những con vật cùng loài)

C. Kết bài

Con vật gần gũi với cuộc sống của em, được em yêu quý như thế  nào?

Lời giải chi tiết

Tả hình dáng và hoạt động của con mèo nhà em

Đề bài

Tả hình dáng và hoạt động của con mèo nhà em (hoặc con mèo em thường thấy ở nhà bạn em).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

A. Mở bài

Giới thiệu về con vật định tả

B. Thân bài

- Tả đặc điểm hình dáng (từ khái quát đến chi tiết) của con vật.

- Tả đặc điểm hoạt động của con vật (hoạt động thường xuyên, quen thuộc như mọi con vật cùng loài; hoạt động riêng, bất ngờ, khác với những con vật cùng loài)

C. Kết bài

Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng (hoặc hoạt động) của một con vật mà em yêu thích

Đề bài

Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng (hoặc hoạt động) của một con vật mà em yêu thích

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Viết một đoạn văn có mở bài, thân bài, kết bài.

- Tả hình dáng: Tả bao quát rồi tới tả thứ tự các bộ phận như tai, mắt, mũi, chân,...

- Tả hoạt động: Tả một số hoạt động thường ngày của con vật như ăn, ngủ,... và cả những hoạt động đặc trưng của con vật đó ví dụ: gà (gáy vào buổi sáng), chó (trông nhà), mèo (bắt chuột),...

Lời giải chi tiết

Tả cây sấu

Đề bài

Đề bài: Tả cây sấu

Phương pháp giải - Xem chi tiết

A. Mở bài: Giới thiệu chung về cây sấu

B. Thân bài: Tả sự thay đổi của cây sấu qua các mùa trong năm

C. Kết bài: Tình cảm đối với cây sấu.

Lời giải chi tiết

Tả một loại trái cây mà em thích

Đề bài

Tả một loại trái cây mà em thích.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

A. Mở bài: Giới thiệu về loại trái cây mà em thích

B. Thân bài: Miêu tả về loại trái cây ấy. Có thể lựa chọn một trong hai cách sau:

- Tả sự thay đổi của loại trái cây đó qua các thời kì.

- Tả từ bao quát cho tới chi tiết từng bộ phận của loại trái cây đó.

C. Kết bài: Cảm nghĩ của em về loại trái cây đó.

Lời giải chi tiết

Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)

Đề bài

Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Con quan sát từng bộ phận của cây rồi chú ý những đặc điểm tiêu biểu.

- Lựa chọn những từ ngữ, những hình ảnh nhân hoá, so sánh để đoạn văn miêu tả của mình được sinh động và hấp dẫn hơn.

Lời giải chi tiết

   - Tả lá bàng.

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại trang 77 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2

Câu 1

Đọc đoạn trích sau của truyện Thái sư Trần Thủ Độ:

Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy:

-    Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.

Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho.

Theo ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ

Lời giải chi tiết:

Em đọc kĩ lại bài.

Câu 2


Giải các môn học khác

Bình luận