Mưa – Trần Đăng Khoa

Xemloigiai.net Mưa – Trần Đăng Khoa, Ngữ văn 6 (Văn mẫu 6)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa

Dàn ý

1. Mở bài

-   Giới thiệu về bài thơ

2. Thân bài

a.  Khung cảnh thiên nhiên trước cơn mưa

Chuyển bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa thành bài văn xuôi

Bài làm

Em đang ngồi học bài. Chợt nghe tiếng gà con rộ lên rối rít. Có chuyện gì xảy ra với chúng rồi! Em vội ra cửa nhìn. Trời sắp mưa, chúng tìm nơi để ẩn nấp.

Nghệ thuật đặc sắc trong bài Mưa của Trần Đăng Khoa

Bài làm

Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương. Năng khiếu thơ của Trần Đăng Khoa nảy nở rất sớm.

Từ lúc còn là học sinh tiểu học, lúc đó tác giả mới chín tuổi đang là cây bút thiếu nhi nổi tiếng. Góc sân và khoảng trời, tập thơ đầu tay của tác giả được in 1968. Bài Mưa được rút ra từ tập thơ đó. Người đọc đã cảm nhận một cơn mưa rào ở một làng quê qua những nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.

Cảm nhận về bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa

Bài làm

Bài Mưa được Trần Đăng Khoa viết năm 1967, khi ấy tác giả mới lên chín tuổi. Thơ tuổi thơ của Trần Đăng Khoa thường viết về những cảnh vật và con người bình dị, gần gũi ở làng quê, nơi góc sân vườn nhà, nhưng lại từ chỗ đó mà nhìn ra được đất nước và mang khí thế của thời đại chống Mỹ cứu nước. Bài thơ Mưa cũng nằm trong mạch sáng tác ấy.

Bức tranh mưa rào được Trần Đăng Khoa miêu tả theo trình tự thời gian. Từ lúc sắp mưa đến trong cơn mưa.

Quang cảnh lúc trời sắp mưa được mở đầu bằng hai dòng thơ lặp lại:

Sắp mưa Sắp mưa


Giải các môn học khác

Bình luận

Văn kể chuyện

Văn miêu tả

Các dạng đề về tác phẩm văn học

Các bài tập làm văn