Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa - Giáo dục công dân lớp 11

Xemloigiai.net hướng dẫn giải chi tiết các câu hỏi và bài tập bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, SGK Giáo dục công dân lớp 11
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 42 SGK GDCD lớp 11

Cạnh tranh là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan và mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Gợi ý làm bài:

- Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.

- Sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất hiện thì cạnh tranh ra đời, tồn tại và phát triển.

Câu 2 trang 42 SGK GDCD lớp 11

Cạnh tranh có những loại nào? Lấy ví dụ để minh họa.

Gợi ý làm bài:

Tùy theo các căn cứ khác nhau, người ta chia cạnh tranh thành các loại:

- Cạnh tranh giữa người bán với nhau: thường xuất hiện khi trên thị trường nhiều người có cùng loại hàng hóa đem bán, nhưng có ít người mua hàng hóa đó.

Câu 3 trang 42 SGK GDCD lớp 11

Khi nước ta là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), theo em, tính chất và mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra theo hướng nào (êm dịu hay gay gắt quyết liệt)? Tại sao?

Gợi ý làm bài:

-         Khi nước ta là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, theo em tính chất và mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra theo hướng gay gắt, quyết liệt.

Câu 4 trang 42 SGK GDCD lớp 11

Từ tính hai mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước cần làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục được mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta?

Gợi ý làm bài:

Tính hai mặt của cạnh tranh:

- Mặt tích cực: Cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa.

+ Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.

Câu 5 trang 42 SGK GDCD lớp 11

Có ý kiến cho rằng: Để phát huy mặt tích cực cuả cạnh tranh ở nước ta hiện nay, Nhà nước chỉ cần để ra giải pháp khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh.  Điều đó đúng hay sai? Tại sao?

Gợi ý làm bài:

-         Ý kiến đó chưa đúng vì:

Câu 6 trang 42 SGK GDCD lớp 11

Em hiểu thế nào là cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh? Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?

Gợi ý làm bài:

-         Cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức, có tác dụng kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng.

-         Cạnh tranh không lành mạnh là sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trường.


Giải các môn học khác

Bình luận

Phần một. CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ

Phần hai. CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI