35 bài tập CO2 tác dụng với Ca(OH)2; Ba(OH)2 có đáp án và lời giải

Lớp:

Môn học:

Bài học: 
Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
Câu trắc nghiệm: 

Câu hỏi 1

Đáp án đúng: 
Đáp án B
Câu hỏi: 

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (đktc) CO2 vào 500ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,2M. Sau khi gạn bỏ kết tủa thu được dung dịch X. Khối lượng dung dịch X so với khối lượng nước vôi trong ban đầu

Phương pháp giải : 

Bài toán CO2 + dung dịch kiềm

Công thức giải nhanh :

+) TH1 : nOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư

=>nCO3 = nCO2

+) TH2 : nCO2< nOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3-

=>nCO3 = nOH – nCO2

+) TH3 : nCO2> nOH => CO2 dư => sinh ra muối HCO3-.

            =>nHCO3 = nOH

Lời giải chi tiết : 

nCO2 = 0,15 mol ; nCa(OH)2 = 0,1 mol => nOH = 0,2 mol

nOH-/nCO2=0,2/0,15=1,33

=>Tạo muối CaCOx mol và muối Ca(HCO3)2 y mol

x+y=nCa=0,1

x+2y=nCO2=0,15

=>x=0,05; y=0,05

=> m=0,15.44-0,05.100=+1,6>0

Vậy khối lượng dung dịch tăng 1,6 gam

Đáp án B

Đáp án A: 

giảm 1,6 gam  

Đáp án B: 

tăng 1,6 gam   

Đáp án C: 

tăng 6,6 gam  

Đáp án D: 

giảm 3,2 gam

Câu hỏi 2

Đáp án đúng: 
Đáp án B
Câu hỏi: 

Dẫn 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5 M. Phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là

Phương pháp giải : 

Đặta = \frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}}

Nếu a ≤ 1 => Tạo muối HCO3và dư CO2

Nếu 1 < a < 2 => Tạo muối CO32- và muối HCO3-

nHCO3- = (2 -a).nCO2

nCO32- = (a - 1).nCO2

nếu a ≥ 2 chỉ tạo muối CO32-

Lời giải chi tiết : 

Đáp án A: 

30

Đáp án B: 

20

Đáp án C: 

40

Đáp án D: 

25

Câu hỏi 3

Đáp án đúng: 
Đáp án C
Câu hỏi: 

Thổi V lít (đktc) khí COvào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V 

Lời giải chi tiết : 

Đáp án C

Đáp án A: 

44,8 ml hoặc 89,6 ml    

Đáp án B: 

224 ml           

Đáp án C: 

44,8 ml hoặc 224 ml     

Đáp án D: 

44,8 ml

Câu hỏi 4

Đáp án đúng: 
Đáp án C
Câu hỏi: 

Sục 6,72 lit khí CO2 (dktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 aM. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và  kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến khi kết tủa thu được lớn nhất thì đã dùng 120 ml. Giá trị của a là :

Phương pháp giải : 

Phương pháp : bài toán CO2 tác dụng với dd kiềm

 

Công thức giải nhanh :

+) TH1 : nOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư

=> nCO3 = nCO2

+) TH2 : nCO2 < nOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3-

=> nCO3 = nOH – nCO2

+) TH3 : nCO2 > nOH => CO dư => sinh ra muối HCO3-.

            => nHCO3 = nOH

Lời giải chi tiết : 

nCO2 = 0,3 mol ; nOH = 0,8a ; nCa = 0,4a

nNaOH = 0,12 mol khi kết tủa max

=> Ban đầu có HCO3-

nCaCO3 = 0,4a mol

=> 2nCO2 = 2nCa(OH)2 + nNaOH

=> 2.0,3 = 0,8a + 0,12

=> a = 0,6M

Đáp án C

Đáp án A: 

0,45   

Đáp án B: 

0,50     

Đáp án C: 

0,60      

Đáp án D: 

0,65

Câu hỏi 5

Đáp án đúng: 
Đáp án C
Câu hỏi: 

Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH ta được kết quả như hĩnh vẽ :

Giá trị của X là :

Phương pháp giải : 

Phương pháp : bài toán CO2 tác dụng với dd kiềm

 

Công thức giải nhanh :

+) TH1 : nOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư

=> nCO3 = nCO2

+) TH2 : nCO2 < nOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3-

=> nCO3 = nOH – nCO2

+) TH3 : nCO2 > nOH => CO dư => sinh ra muối HCO3-.

            => nHCO3 = nOH

Lời giải chi tiết : 

Dựa vào đồ thị ta có : nCa(OH)2 = a = 0,1 mol ; nNaOH = a + 0,5 – a = 0,5 mol

Tại thời điểm nCO2 = x thì sản phẩm có cả muối trung hòa và muối axit

=> nkết tủa = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = x = nOH – nCO3 = 0,1.2 + 0,5 – 0,06 = 0,64 mol

Đáp án C

Đáp án A: 

0,62       

Đáp án B: 

0,68    

Đáp án C: 

0,64      

Đáp án D: 

0,58

Câu hỏi 6

Đáp án đúng: 
Đáp án A
Câu hỏi: 

Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mo/l, thu được

15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

Lời giải chi tiết : 

nCO2 = 0,12;

nBaCO3 = 0,08 → Ba(HCO3)2 = 0,02 (BT.C) → a = (0,08+0,02) :2,5 = 0,04 (BT.Ba)

Đáp án A

Đáp án A: 

0,04.                       

Đáp án B: 
  • 0,048.                     

Đáp án C: 

0,06.                       

Đáp án D: 

0,032

Câu hỏi 7

Đáp án đúng: 
Đáp án A
Câu hỏi: 

Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O dư thu được dung dịch  X. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập được đồ thị như sau:

  

Giá trị của x là:

Phương pháp giải : 

- Bài toán cho CO2 hấp thụ vào dd Ca(OH)2 tại 2 số mol CO2 khác nhau cùng thu được 1 lượng kết tủa sẽ xảy ra 2 trường hợp sau:

+TH1: Lượng CO2 ít, chỉ xảy ra pư tạo muối trung hòa. Tính toán theo nCO2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

+TH2: Lượng CO2 nhiều => tạo muối trung hòa, sau đó muối bị hòa tan 1 phần. CO2 và Ca(OH)2 đều pư hết

Ca(OH)2 + CO2  → CaCO3 + H2O

Ca(OH)2  +  2CO2 → Ca(HCO3)2 

Tính toán theo nCO2 và nCaCO3

Lời giải chi tiết : 

CaO + H2O → Ca(OH)2 => nCa(OH)2 = nCaO = 11,2 : 56 = 0,2 (mol)

Từ đồ thị ta thấy:

+ Tại thời điểm số mol CO2 bằng x và 1,5x thu được lượng kết tủa như nhau

=> TH1: nCO2 = x ( mol) xảy ra trường hợp chỉ tạo muối trung hòa, CO2 hết, Ca(OH)2 dư. Tính toán theo số mol CO2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

        x →      x                          (mol)

TH2: nCO2 = 1,5x (mol) xảy ra trường hợp tạo 2 muối, CO2 và Ca(OH)2 đều phản ứng hết. Lượng CaCO3 thu được bằng với TH1

Ca(OH)2 + CO2  → CaCO3 + H2O

       x       ←  x   ←    x     

Ca(OH)2  +  2CO2 → Ca(HCO3)2 

     7x        ←(15x – x)

∑ nCa(OH)2 =  x + 7x = 0,2 (mol) => x = 0,025 (mol)

Đáp án A

Đáp án A: 

0,025.

Đáp án B: 

0,020. 

Đáp án C: 

0,040   

Đáp án D: 

0,050

Câu hỏi 8

Đáp án đúng: 
Đáp án C
Câu hỏi: 

Chuyển sang chế độ văn bản thuầ

Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại?

n

Phương pháp giải : 

Nhìn vào đồ thị ta chia làm 3 giai đoạn

Giai đoạn 1: Đồ thị đi lên là xảy ra phản ứng

CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O

Giai đoạn 2: Đồ thị đi ngang là do xảy ra phản ứng

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3

Giai đoạn 3: Đồ thị đi xuống là do xảy ra phản ứng

CO2 + BaCO3 ↓ + H2O → Ba(HCO3)2

Vì đồ thị có tính chất đối xứng, giai đoạn đi lên cần bao nhiêu lượng CO2 để tạo kết tủa cực đại thì giai đoạn đi xuống cũng lượng CO2 như vậy => a =?

Lời giải chi tiết : 

Nhìn vào đồ thị ta chia làm 3 giai đoạn

Giai đoạn 1: Đồ thị đi lên là xảy ra phản ứng

CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O

Giai đoạn 2: Đồ thị đi ngang là do xảy ra phản ứng

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3

Giai đoạn 3: Đồ thị đi xuống là do xảy ra phản ứng

CO2 + BaCO3 ↓ + H2O → Ba(HCO3)2

Vì đồ thị có tính chất đối xứng, giai đoạn đi lên cần bao nhiêu lượng CO2 để tạo kết tủa cực đại thì giai đoạn đi xuống cũng lượng CO2 như vậy

=> 0,33 – 2,3a = a

=> a = 0,1 (mol)

Từ đồ thị để kết tủa cực đại thì  a < nCO2 < 2,3a

=> 0,1.22,4 < VCO2 < 2,3. 0,1. 22,4

=> 2,24 < VCO2 < 5,152

Đáp án C

Đáp án A: 

\(2,24 \leqslant V \leqslant 4,48.\)

Đáp án B: 

$2,24 \leqslant V \leqslant 6,72.$

Đáp án C: 

$2,24 \leqslant V \leqslant 5,152.$

Đáp án D: 

$2,24 \leqslant V \leqslant 5,376.$

Câu hỏi 9

Đáp án đúng: 
Đáp án C
Câu hỏi: 

Sục 2,688 lít CO2 (đktc) và 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và KOH 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:

Phương pháp giải : 

Tính tỉ lệ: a = nOH-/nCO2

+ a ≤ 1: chỉ tạo muối HCO3-

+ 1 < a < 2: tạo 2 muối HCO3- và CO32-

+ a ≥ 2: chỉ tạo muối CO32-

Lời giải chi tiết : 

nCO= 0,12 mol; nCa(OH)= 0,15 mol; nKOH= 0,075 mol

nOH- = 2nCa(OH)2 + nKOH = 0,375 mol

=> nOH-/nCO2 = 0,375/0,12 = 3,125 > 2 => Tạo muối trung hòa CO32-

CO2 + 2OH- → CO3 2- + H2O

0,12→0,24→      0,12

=> nCaCO3 = 0,12 mol => m↓ = 12 gam

Đáp án C

Đáp án A: 

30 gam

Đáp án B: 

15 gam            

Đáp án C: 

12 gam            

Đáp án D: 

5 gam

Câu hỏi 10

Đáp án đúng: 
Đáp án D
Câu hỏi: 

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Phương pháp giải : 

nOH-/nCO2 = a

+ a≤1 chỉ tạo muối HCO3-

+ 1<a<2: tạo hai muối HCO3-, CO32-

+ a≥2: tạo muối CO32-

Lời giải chi tiết : 

nCO2 = 0,15 mol

nOH- = 0,15 + 0,15.2 = 0,45 mol

nOH-/nCO2 = 0,45/0,15 = 3 > 2 => Chỉ tạo muối CO32-

nCO32- = nCO2 = 0,15 mol

=> nBaCO3 = 0,15 mol => m = 197.0,15 = 29,55 gam

Đáp án D

Đáp án A: 

14,775.            

Đáp án B: 

19,700. 

Đáp án C: 

9,850. 

Đáp án D: 

29,550.

Câu hỏi 11

Đáp án đúng: 
Đáp án A
Câu hỏi: 

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO(ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

Phương pháp giải : 

Tính tỉ lệ nOH-/nCO2=a

+ a ≤ 1 => tạo muối axit

+ 1 < a < 2 => tạo hai muối

+ a ≥ 2 => tạo muối trung hòa

Lời giải chi tiết : 

Đáp án A: 

9,85. 

Đáp án B: 

11,82. 

Đáp án C: 

19,70. 

Đáp án D: 

17,73.

Câu hỏi 12

Đáp án đúng: 
Đáp án C
Câu hỏi: 

Cho 0,448 lít khí CO(đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12 M thu được m gam kết tủa. giá trị của m là

Phương pháp giải : 

Phương pháp :

Đặt  a = \frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}}

Nếu a ≤ 1 => Tạo muối HCO3và dư CO2

Nếu 1 < a < 2 => Tạo muối CO32- và muối HCO3-

nHCO3- = (2 -a).nCO2

nCO32- = (a - 1).nCO2

nếu a ≥ 2 chỉ tạo muối CO32-

Bảo toàn C và bảo toàn điện tích để tính từng muối tạo ra

Lời giải chi tiết : 

nCO2 = 0,02 mol

nOH- = 0,1.0,06 + 0,12.2,0,1 = 0,03 mol

 =1,5 → tạo 2 muối CO32- và HCO3- với số mol lần lượt là x và y

Bảo toàn C thì x + y = nCO2 =0,02 mol

Bảo toàn điện tích 2x + y = nNa+ + 2nBa2+ = 0,006 + 0,024=0,03 mol

Nên x =0,01 mol, y=0,01 mol→ ↓ BaCO3 = 0,01 mol ( vì nBa2+ > nCO3) → mBaCO3 =1,97

Đáp án C

Đáp án A: 

1,182g                                 

Đáp án B: 

3,94g                   

Đáp án C: 

1,97g                 

Đáp án D: 

2,364g

Câu hỏi 13

Đáp án đúng: 
Đáp án D
Câu hỏi: 

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 

Phương pháp giải : 

nCO2 = 0,15 mol

nOH = 0,15 +0,1.2 =0,35

 → phản ứng tạo CO32- : 0,15 mol ( Bảo toàn C )

CO32- + Ba2+ → BaCO3 → có 0,1 mol BaCO3

Lời giải chi tiết : 

nCO2 = 0,15 mol

nOH = 0,15 +0,1.2 =0,35

 → phản ứng tạo CO32- : 0,15 mol ( Bảo toàn C )

CO32- + Ba2+ → BaCO3 → có 0,1 mol BaCO3

→mkết tủa = 19,7

Chọn D

Đáp án A: 

29,550                 

Đáp án B: 

9,850                               

Đáp án C: 

14,775                       

Đáp án D: 

19,700

Câu hỏi 14

Đáp án đúng: 
Đáp án C
Câu hỏi: 

Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 160ml dung dịch hỗn hợp: Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhỏ từ từ tới hết dung dịch HCl 2M vào X, tới khi bắt đầu thoát ra khí thì dừng lại thì thấy đã dùng V ml. Giá trị của V là:

Lời giải chi tiết : 

Đáp án C

Đáp án A: 

60 ml.  

Đáp án B: 

45 ml.

Đáp án C: 

30 ml.

Đáp án D: 

15 ml.

Câu hỏi 15

Đáp án đúng: 
Đáp án A
Câu hỏi: 

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO(ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

Phương pháp giải : 

Tính tỉ lệ nOH-/nCO2=a

+ a ≤ 1 => tạo muối axit

+ 1 < a < 2 => tạo hai muối

+ a ≥ 2 => tạo muối trung hòa

Lời giải chi tiết : 

\(\begin{gathered}
\begin{array}{*{20}{l}}
{{n_{C{O_2}}} = 0,2{\text{ }}mol} \\
{{n_{O{H^ - }}} = {n_{NaOH}}{\text{ }} + {\text{ }}2{n_{Ba{{\left( {OH} \right)}_2}}} = 0,25{\text{ }}mol}
\end{array} \hfill \\
{n_{B{a^{2 + }}}} = 0,1\,mol \hfill \\
\frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = 1,25 \to 2\,muoi \hfill \\
\to \left\{ \begin{gathered}
{n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{NaOH}} - {n_{C{O_2}}} = 0,05\,mol \hfill \\
{n_{HC{O_3}^ - }} = 2{n_{C{O_2}}} - {n_{NaOH}} = 0,15\,mol \hfill \\
\end{gathered} \right. \hfill \\
So\,sanh:\,{n_{B{a^{2 + }}}} > {n_{C{O_3}^{2 - }}} \to B{a^{2 + }}\,du \hfill \\
\to {n_{BaC{O_3}}} = {n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,05\,mol \to m = 0,05.197 = 9,85(g) \hfill \\
\end{gathered} \)

Đáp án A

Đáp án A: 

9,85. 

Đáp án B: 

11,82. 

Đáp án C: 

19,70. 

Đáp án D: 

17,73.

Câu hỏi 16

Đáp án đúng: 
Đáp án D
Câu hỏi: 

Cho 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Phương pháp giải : 

Ta thấy: \(1 < {{{n_{O{H^ - }}}} \over {{n_{C{O_2}}}}} = {{0,3} \over {0,2}} = 1,5 < 2\) => Tạo 2 muối

CO2 + OH- → HCO3-

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

\(\left\{ \matrix{
\sum {{n_{C{O_2}}} = x + y = 0,2} \hfill \cr
\sum {{n_{O{H^ - }}} = x + 2y = 0,3} \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{
x = ? \hfill \cr
y = ? \hfill \cr} \right.\)

Ba2+ + CO32- → BaCO3

=> mBaCO3 = m↓ = ? (g)

Lời giải chi tiết : 

nCO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)

nNaOH = 0,1 (mol); nBa(OH)2 = 0,1 (mol) => ∑ nOH - = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 (mol)

Ta thấy: \(1 < {{{n_{O{H^ - }}}} \over {{n_{C{O_2}}}}} = {{0,3} \over {0,2}} = 1,5 < 2\) => Tạo 2 muối

CO2 + OH- → HCO3-

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

\(\left\{ \matrix{
\sum {{n_{C{O_2}}} = x + y = 0,2} \hfill \cr
\sum {{n_{O{H^ - }}} = x + 2y = 0,3} \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{
x = 0,1 \hfill \cr
y = 0,1 \hfill \cr} \right.\)

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,1      0,1             0,1          (mol)

=> mBaCO3 = m↓ = 0,1. 197 = 19,7 (g)

Đáp án D

Đáp án A: 

39,4.

Đáp án B: 

7,88.

Đáp án C: 

3,94.

Đáp án D: 

19,70.

Câu hỏi 17

Đáp án đúng: 
Đáp án A
Câu hỏi: 

Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu?

Phương pháp giải : 

Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm:

Tính tỉ lệ: \(\frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}}(*)\)

+ (*) ≥ 2 => Chỉ tạo muối CO32-

+ 1 < (*) < 2 => Tạo muối CO32- và HCO3-

+ (*) ≤ 1 => Chỉ tạo muối HCO3-

=> m dung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2

Lời giải chi tiết : 

nOH- = 2nCa(OH)2 = 0,22 mol; nCO2 = 0,14 mol

=> 1 < nOH- / nCO2 = 0,22/0,14 = 1,57 < 2 => Tạo muối CO32- và HCO3-

Đặt số mol CaCO3 và Ca(HCO3)2 lần lượt là x, y mol

BTNT “C”: nCO2 = x + 2y = 0,14 (1)

BTNT “Ca”: nCa(OH)2 = x + y = 0,11 (2)

Giải (1) và (2) thu được x = 0,08 và y = 0,03

Khối lượng dung dịch giảm là mdung dịch giảm = mCaCO3- mCO2 = 0,08.100 – 0,14.44 = 1,84 gam

Đáp án A

Đáp án A: 

1,84 gam

Đáp án B: 

3,68 gam

Đáp án C: 

2,44 gam

Đáp án D: 

0,92 gam

Câu hỏi 18

Đáp án đúng: 
Đáp án B
Câu hỏi: 

Hấp thụ hết 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4 gam NaOH vào bình này, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được số gam kết tủa là:

Phương pháp giải : 

Coi như sục CO2 vào hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH

Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm:

Tính tỉ lệ: \(\frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}}(*)\)

+ (*) ≥ 2 => Chỉ tạo muối CO32-

+ 1 < (*) < 2 => Tạo muối CO32- và HCO3-

+ (*) ≤ 1 => Chỉ tạo muối HCO3-

Tính được nCO32-. So sánh nCO32- và nCa2+ suy ra số mol CaCO3

Lời giải chi tiết : 

nOH- = 2nCa(OH)2 + nNaOH = 2.0,02 + 0,01 = 0,05 mol

nCO2 = 0,03 mol

1 < nOH- : nCO2 = 0,05 : 0,03 = 1,67 < 2 => Tạo muối CO32- và HCO3-

Đặt nCO32- = x và nHCO3- = y (mol)

BTNT “C”: nCO2 = nCO32- + nHCO3- => x + 2y = 0,03 (1)

BTĐT: 2nCO32- + nHCO3- = 2nCa2+ + nNa+ => 2x + y = 0,02.2 + 0,01 (2)

Giải (1) và (2) được x = 0,02 và y = 0,01

nCa2+ = nCO32- = 0,02 mol => nCaCO3 = 0,02 mol

=> mCaCO3 = 2 gam

Đáp án B

Đáp án A: 

1,5

Đáp án B: 

2,0

Đáp án C: 

2,5

Đáp án D: 

3,0

Câu hỏi 19

Đáp án đúng: 
Đáp án B
Câu hỏi: 

Khi cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 đều thu được cùng một lượng kết tủa. Giá trị của a là:

Phương pháp giải : 

Với số mol CO2 khác nhau mà thu được cùng khối lượng kết tủa chứng tỏ khi nCO2 = 0,05 mol thì kết tủa chưa bị hòa tan; còn khi nCO2 = 0,35 mol thì kết tủa bị hòa tan một phần:

Lời giải chi tiết : 

Với số mol CO2 khác nhau mà thu được cừng khối lượng kết tủa chứng tỏ khi nCO2 = 0,05 mol thì kết tủa chưa bị hòa tan; còn khi nCO2 = 0,35 mol thì kết tủa bị hòa tan một phần:

- Khi nCO2 = 0,05 mol: CO2 phản ứng hết, Ca(OH)2 dư

CO+ Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

0,05 → 0,05     →   0,05 mol

- Khi nCO2 = 0,35 mol:

CO+ Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

0,05 ← 0,05  ←        0,05

2CO2    +        Ca(OH)→ Ca(HCO3)2

(0,35- 0,05) →  0,15

Vậy a = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol

Đáp án B

Đáp án A: 

0,15

Đáp án B: 

0,2

Đáp án C: 

0,3

Đáp án D: 

0,05

Câu hỏi 20

Đáp án đúng: 
Đáp án C
Câu hỏi: 

Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:

Phương pháp giải : 

Do cần tìm giá trị lớn nhất của V nên xảy ra các phương trình sau:

CO+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

2CO+ Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

→ tổng số mol CO2 → VCO2

Lời giải chi tiết : 

Ta có: nBa(OH)2 = 1,5. 0,1 = 0,15 mol; nBaCO3 = 19,7 : 197 = 0,1 mol

Do cần tìm giá trị lớn nhất của V nên xảy ra các phương trình sau:

CO+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

0,1       0,1  ←       0,1 mol

2CO+ Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

0,1←  (0,15- 0,1) mol

Vậy tổng số mol CO2 là 0,1 + 0,1 = 0,2 mol → VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

Đáp án C

Đáp án A: 

1,12

Đáp án B: 

2,24

Đáp án C: 

4,48

Đáp án D: 

6,72

Câu hỏi 21

Đáp án đúng: 
Đáp án D
Câu hỏi: 

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là ?

Phương pháp giải : 

Ta có:  \(1 < {{{n_{C{O_2}}}} \over {{n_{Ca{{(OH)}_2}}}}} = {{0,15} \over {0,1}} = 1,5 < 2\)

=> Tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 cả CO2 và Ca(OH)2 đều phản ứng hết

CO2  + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

a       ←   a           ←  a                     (mol)

2CO2 + Ca(HCO3)2 → Ca(HCO3)2

2b ←           b         ←       b                (mol)

Ta có: 

\(\left\{ \matrix{
\sum {{n_{Ca{{(OH)}_2}}} = a + b = 0,1} \hfill \cr
\sum {{n_{C{O_2}}} = a + 2b = 0,15} \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{
a = ? \hfill \cr
b = ? \hfill \cr} \right.\)

Lời giải chi tiết : 

nCO2 = 3,36 :22,4 = 0,15 (mol) ; nCa(OH)2 = 0,1.1 = 0,1 (mol)

Ta có: \(1 < {{{n_{C{O_2}}}} \over {{n_{Ca{{(OH)}_2}}}}} = {{0,15} \over {0,1}} = 1,5 < 2\)  => Tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 cả CO2 và Ca(OH)2 đều phản ứng hết

CO2  + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

a       ←   a           ←  a                     (mol)

2CO2 + Ca(HCO3)2 → Ca(HCO3)2

2b ←           b         ←       b                (mol)

Ta có: 

\(\left\{ \matrix{
\sum {{n_{Ca{{(OH)}_2}}} = a + b = 0,1} \hfill \cr
\sum {{n_{C{O_2}}} = a + 2b = 0,15} \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{
a = 0,05 \hfill \cr
b = 0,05 \hfill \cr} \right.\)

=> mCaCO3 = 0,05.100 = 5 (g)

Đáp án D

Đáp án A: 

7,5

Đáp án B: 

15

Đáp án C: 

10      

Đáp án D: 

5

Câu hỏi 22

Đáp án đúng: 
Đáp án C
Câu hỏi: 

Hấp thụ hoàn toàn 0,896 lít CO2 vào 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Phương pháp giải : 

Ta có: \(1 < {{{n_{C{O_2}}}} \over {{n_{Ca{{(OH)}_2}}}}} = {{0,04} \over {0,03}} = {4 \over 3} \approx 1,33 < 2\)

=> Tạo thành 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Cả CO2 và Ca(OH)2 đều phản ứng hết

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

a      ←   a           ← a                   (mol)

CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

2b     ← b         ←    b                 (mol)

Ta có hệ phương trình

\(\left\{ \matrix{
\sum {{n_{C{O_2}}} = a + 2b = 0,04} \hfill \cr
\sum {{n_{Ca{{(OH)}_2}}} = a + b = 0,03} \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{
a = ? \hfill \cr
b = ? \hfill \cr} \right.\)

Từ đó tính được khối lượng kết tủa

Lời giải chi tiết : 

nCO2(đktc) = 0,896 :22,4 = 0,04 (mol) ; nCa(OH)2 = 3.0,01 = 0,03 (mol)

Ta có: \(1 < {{{n_{C{O_2}}}} \over {{n_{Ca{{(OH)}_2}}}}} = {{0,04} \over {0,03}} = {4 \over 3} \approx 1,33 < 2\)

=> Tạo thành 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Cả CO2 và Ca(OH)2 đều phản ứng hết

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

a      ←   a           ← a                   (mol)

CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

2b     ← b         ←    b                 (mol)

Ta có hệ phương trình

\(\left\{ \matrix{
\sum {{n_{C{O_2}}} = a + 2b = 0,04} \hfill \cr
\sum {{n_{Ca{{(OH)}_2}}} = a + b = 0,03} \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{
a = 0,02 \hfill \cr
b = 0,01 \hfill \cr} \right.\)

 => mCaCO3 = 0,02.100 = 2 (g)

Đáp án C

Đáp án A: 

3

Đáp án B: 

1

Đáp án C: 

2

Đáp án D: 

4

Câu hỏi 23

Đáp án đúng: 
Đáp án C
Câu hỏi: 

Cho 5,6 lít CO2 đktc hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,15 M và Ba(OH)2 0,3 M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Phương pháp giải : 

Nếu a ≤ 1 => Tạo muối HCO3và dư CO2

Nếu 1 < a < 2 => Tạo muối CO32- và muối HCO3-

Ba2+ + CO32- → BaCO3

Lời giải chi tiết : 

nCO2 = 0,25 mol

nOH- = 0,5.0,15 + 0,3.2.0,5 = 0,375 mol

 → tạo cả HCO3- : x mol và CO32- : y mol

Bảo toàn C có 0,25 = x + y

Bảo toàn điện tích có x + 2y = 0,5.0,15 + 0,5.0,3.2

→ x = y = 0,125 mol

Ba2+ + CO32- → BaCO3

→nBaCO3 = 0,125.197=24,625 g

Đáp án A: 

14,775 gam              

Đáp án B: 

49,250 gam                 

Đáp án C: 

24,625 gam                         

Đáp án D: 

12,500 gam

Câu hỏi 24

Đáp án đúng: 
Đáp án A
Câu hỏi: 

Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau :

Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là

Phương pháp giải : 

Tại thời điểm kết tủa lớn nhất Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

→ nCa(OH)2 = nCO2 = 0,8 mol

Tại thời điểm CO2 : 1,2 mol thì sinh ra thêm phản ứng sau

 CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

Lời giải chi tiết : 

Tại thời điểm kết tủa lớn nhất Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

→ nCa(OH)2 = nCO2 = 0,8 mol

Tại thời điểm CO2 : 1,2 mol thì CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

                               Ban đầu :   0,8 mol       0,4            

                                Sau Pư       0,4               0                           0,4

Bảo toàn khối lượng mdd sau pư  = 1,2.44 + 200 – 0,4 .100 =212,8 gam

\( \to \% Ca{(HC{O_3})_2} = \frac{{0,4.162}}{{212,8}}.100\%  = 30,45\% \)

Đáp án A

Đáp án A: 

30,45%  

Đáp án B: 

35,40%               

Đáp án C: 

34,05%              

Đáp án D: 

45,03%

Câu hỏi 25

Đáp án đúng: 
Đáp án A
Câu hỏi: 

Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là

Phương pháp giải : 

Thu được 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 => 1 < nOH-/nCO2 < 2

Lời giải chi tiết : 

Thu được 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 => 1 < nOH-/nCO2 < 2

Hay 1 < 2b/a < 2 => a < 2b < 2a => b < a < 2b

Đáp án A

Đáp án A: 

b < a < 2b. 

Đáp án B: 

a < b. 

Đáp án C: 

a = b. 

Đáp án D: 

a > 2b.

Câu hỏi 26

Đáp án đúng: 
Đáp án A
Câu hỏi: 

Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị bên.

Mối quan hệ giữa a, b là

Phương pháp giải : 

Dựa vào kĩ năng quan sát đồ thị

Ta thấy tại nCO2 = a (mol) và nCO2 =b (mol) cùng thu được 1 lượng kết tủa CaCO3

Xét tại nCO2 = b (mol) => xảy ra trường hợp kết tủa tạo cực đại, sau đó tan 1 lượng còn đúng a (mol)

PTHH xảy ra:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  (1)

CO2 + CaCO3 → Ca(HCO3)2           (2)

Lập phương trình với tổng mol CO2 theo phương trình và theo đề bài cho sẽ ra được mối liên hệ giữa a và b

Lời giải chi tiết : 

Từ đồ thị ta thấy:

Tại nCO2 = a(mol), đồ thị đi lên => chỉ xảy ra pư tạo kết tủa CaCO3, lúc này CO2 pư hết, Ca(OH)2 pư dư. Mọi tính tóa theo số mol của CO2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O.

a                          → a                        (mol)

Ta thấy tại giá trị nCO2 = b (mol) và nCO2 = a (mol) cùng thu được 1 lượng kết tủa CaCO3

=> Tại nCO2 = b(mol) thu được nCaCO3 = a (mol). Vì tại nCO2 = b (mol) ta thấy đồ thị đi lên cực đại rồi lại đi xuống => kết tủa sinh ra cực đại sau đó hòa tan 1 lượng còn a (mol)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  (1)

0,12←   0,12     →    0,12                       (mol)

CO2   +   CaCO3 → Ca(HCO3)2 (2)

0,12-a← (0,12-a)                                    (mol)         

Tổng mol CO2 pư ở (1) và (2) là:

∑ nCO2(1+2) = 0,12 + 0,12 –a

=> b = 0,24 –a

Đáp án A

Đáp án A: 

b = 0,24 – a.    

Đáp án B: 

b = 0,12 + a.

Đáp án C: 

b = 2a.

Đáp án D: 

b = 0,24 + a.

Câu hỏi 27

Đáp án đúng: 
Đáp án C
Câu hỏi: 

Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Giá trị của V là:

Phương pháp giải : 

Bài toán CO2 + OH-

- Biện luận sản phẩm của phản ứng là 1 muối hay 2 muối

Lời giải chi tiết : 

Dung dịch sau phản ứng khi đun nóng có tạo thêm kết tủa => có tạo ra HCO3-

nCa(OH)2 = 0,1 mol ; nCaCO3 = 6: 100 = 0,06 mol

Bảo toàn Ca: nCa(OH)2 = nCaCO3 + nCa(HCO3)2 => nCa(HCO3)2 = 0,1 – 0,06 = 0,04 mol

=> Bảo toàn C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,06 + 0,04.2 = 0,14 mol

=> VCO2 = 3,136 lít

Đáp án C

Đáp án A: 

1,344 lít.        

Đáp án B: 

 2,24 lít.

Đáp án C: 

3,136 lít.      

Đáp án D: 

3,136 lít hoặc 1,344 lít.    

Câu hỏi 28

Đáp án đúng: 
Đáp án A
Câu hỏi: 

Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol KOH, x mol NaOH và y mol Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x, y, z lần lượt là:

Phương pháp giải : 

Vì số mol CaCO3 lớn nhất là 0,6 mol nên nCaCO3 =nCa(OH)2 → y

Tại thời điểm 1,6 mol CO2 thì kết tủa bắt đầu tan hoàn toàn nên dung dịch chỉ chứa HCO3-

→ CO2 + OH- → HCO3-

→nOH- = nHCO3- = nKOH + nNaOH + 2nCa(OH)2  → x

Tại thời điểm z mol CO2 thì tạo cả HCO3- và CO32- → nCaCO3 → nCO32-

→ Dung dịch chứa HCO3- ; K+ : 0,1 mol ; Na+ : x mol và Ca(OH)2 : (y -0,2) mol

Bảo toàn điện tích có nHCO3-

Bảo toàn C có nCO2

Lời giải chi tiết : 

Vì số mol CaCO3 lớn nhất là 0,6 mol nên nCaCO3 =nCa(OH)2 = 0,6 mol → y = 0,6 mol

Tại thời điểm 1,6 mol CO2 thì kết tủa bắt đầu tan hoàn toàn nên dung dịch chỉ chứa HCO3-

→ CO2 + OH- → HCO3-

→nOH- = 1,6 = nKOH + nNaOH + 2nCa(OH)2 = 0,1 + x + 2y → x = 1,6 – 0,1 - 0,6.2 =0,3 mol

Tại thời điểm z mol CO2 thì tạo cả HCO3- và CO32-

nCaCO3 = 0,2 mol → nCO32- = 0,2 mol

Dung dịch chứa HCO3- ; K+ : 0,1 mol ; Na+ : 0,3 mol và Ca2+ : 0,4 mol

Bảo toàn điện tích có nHCO3- = 0,1 + 0,3 + 0,4.2  = 1,2 mol

Bảo toàn C có nCO2 = nHCO3- + nCO32- = 1,2 + 0,2 = 1,4 mol = z

Đáp án A

Đáp án A: 

0,3; 0,6; 1,4.                     

Đáp án B: 

0,3; 0,6; 1,4.                     

Đáp án C: 

0,2; 0,6; 1,2.              

Đáp án D: 

0,2; 0,4; 1,5.

Câu hỏi 29

Đáp án đúng: 
Đáp án A
Câu hỏi: 

Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(OH)2 . Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu điễn theo đồ thị sau:

Mối quan hệ của a và b là:

Lời giải chi tiết : 

Các phản ứng:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O(1)

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2(2)

- Tại nCO2 = a (đồ thị đi lên) => Chỉ xảy ra phản ứng (1)

=> nCaCO3 = nCO2 = a

- Tại nCO2 = b (đồ thị đi xuống): Kết tủa đã bị hòa tan một phần

Sản phẩm lúc này gồm:

CaCO3: a mol

Ca(HCO3)2: 0,12 - a (BTNT "Ca")

BTNT "C": nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 => b = a + 2(0,12 - a) => b = 0,24 - a

Đáp án A

Đáp án A: 

b = 0,24 - a

Đáp án B: 

b = 0,24 + a     

Đáp án C: 

b = 0,12 + a

Đáp án D: 

b = 2a

Câu hỏi 30

Đáp án đúng: 
Đáp án C
Câu hỏi: 

Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol CO2 tham gia phản ứng được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:

Tỉ lệ a: b là

Phương pháp giải : 

Giai đoạn 1: đồ thị đi lên do xảy ra phản ứng

CO2­  + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  (1)

Giai đoạn 2: đồ thị đi xuống do xảy ra phản ứng

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (2)

Khi CO2 từ 0,06 mol tăng lên 0,08 mol thì lượng kết tủa hòa tan từ 2b mol xuống b mol → b =? (mol)

Xét tại nCO2 = 0,08 (mol), kết tủa CaCO3 đạt cực đại rồi hòa tan 1 lượng còn lại là 0,02 mol

BTNT "C" => a = ?

Lời giải chi tiết : 

Giai đoạn 1: đồ thị đi lên do xảy ra phản ứng

CO2­  + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  (1)

Giai đoạn 2: đồ thị đi xuống do xảy ra phản ứng

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (2)

Khi CO2 từ 0,06 mol tăng lên 0,08 mol thì lượng kết tủa hòa tan từ 2b mol xuống b mol

→ 2b - b = 0,08 - 0,06

→ b = 0,02 (mol)

Xét tại nCO2 = 0,08 (mol), kết tủa CaCO3 đạt cực đại rồi hòa tan 1 lượng còn lại là 0,02 mol

Tại thời điểm này: nCO2 = nCO2(1) + nCO2(2) = nCa(OH)2 + nCaCO3 bị hòa tan

→ 0,08 = a + (a -0,02)

→ a = 0,05

→ a: b = 0,05 : 0,02 = 5: 2

Đáp án C

Đáp án A: 

8:5. 

Đáp án B: 

3:1. 

Đáp án C: 

5:2. 

Đáp án D: 

2:1


Bình luận