Bài 12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Lý thuyết và bài tập cho Bài 12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp, Chương 1, Đại số 8, Tập 1

Kiến thức cơ bản

Ta trình bày phép chia tương tự như cách chia các số tự nhiên. Với hai đa thức \(A\) và \(B\) của một biến, \(B ≠ 0\) tồn tại duy nhất hai đa thức \(Q\) và \(R\) sao cho:

\(A = B . Q + R\), với \(R = 0\) hoặc \(R≠ 0\) có bậc bé hơn bậc của \(B\)

- Nếu \(R = 0\), ta được phép chia hết.

- Nếu \(R ≠ 0\), ta được phép chia có dư.

Ví dụ: 

 

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi bài 12 trang 30 SGK Toán 8 Tập 1

Đề bài

Kiểm tra lại tích \(({x^2} - 4x - 3)(2{x^2} - 5x + 1)\) có bằng \((2{x^4} - 13{x^3} + 15{x^2} + 11x - 3)\) hay không.

Video hướng dẫn giải

 

Bài 67 trang 31 SGK Toán 8 tập 1

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:

LG a.

\(({x^3}-{\rm{ }}7x{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2}){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}3} \right)\); 

Phương pháp giải:

- Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

- Áp dụng qui tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.

Lời giải chi tiết:

Ta có: \({x^3}-{\rm{ }}7x{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2}{\rm{ }}\)\( = {x^3} - {x^2} - 7x + 3\) 

Thực hiện phép chia: 

Bài 68 trang 31 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia:

LG a.

\(({x^2} + {\rm{ }}2xy{\rm{ }} + {\rm{ }}{y^2}):\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right)\);

Phương pháp giải:

- Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ phân tích đa thức bị chia thành nhân tử, sau đó thực hiện phép chia.

- Áp dụng hằng đẳng thức

\({\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\)

Lời giải chi tiết:

 \(({x^2} + {\rm{ }}2xy{\rm{ }} + {\rm{ }}{y^2}):\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right)\)

Bài 69 trang 31 SGK Toán 8 tập 1

Đề bài

Cho hai đa thức \(A = 3{x^4} + {x^3} + 6x - 5\) và \(B = {x^2} + 1\). Tìm dư \(R\) trong phép chia \(A\) cho \(B\) rồi viết \(A\) dưới dạng \(A = B . Q + R\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Áp dụng qui tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.

Lời giải chi tiết

Vậy \(  3{x^4} + {x^3} + 6x - 5  \)\(= ({x^2} + 1)(3{x^2} + x - 3) + 5x - 2\)

Bài 70 trang 32 SGK Toán 8 tập 1

Làm tính chia:

LG a.

\((25{x^5}-{\rm{ }}5{x^4} + {\rm{ }}10{x^2}){\rm{ }}:{\rm{ }}5{x^2}\);

Phương pháp giải:

Muốn chia đa thức \(A\) cho đơn thức \(B\) (trường hợp các hạng tử của đa thức \(A\) đều chia hết cho đơn thức \(B\)), ta chia mỗi hạng tử của \(A\) cho \(B\) rồi cộng các kết quả với nhau.

Lời giải chi tiết:

\((25{x^5}-5{x^4} +10{x^2}):5{x^2}\)

\(= (25{x^5}:5{x^2}) +(-5{x^4}:5{x^2}) \)\(+(10{x^2}:{\rm{ }}5{x^2})\)

\(= 5x^3– x^2+ 2\)

LG b.

Bài 71 trang 32 SGK Toán 8 tập 1

Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức \(A\) có chia hết cho đa thức \(B\) hay không.

LG a.

\(A = 15{x^4} - 8{x^3} + {x^2}\)

    \(B = \dfrac{1}{2}{x^2}\)

Phương pháp giải:

Đa thức \(A\) chia hết cho đa thức \(B\) khi và chỉ khi từng hạng tử của \(A\) chia hết cho \(B\).

Lời giải chi tiết:

Ta có: \(A,B\) là các đa thức một biến.

Thực hiện \(A\) chia \(B\) thì ta lấy từng hạng tử của đa thức \(A\) chia cho đa thức \(B\).

\(15{x^4}\) chia hết cho \( \dfrac{1}{2}{x^2}\)

Bài 72 trang 32 SGK Toán 8 tập 1

Đề bài

Làm tính chia:

\((2{x^4} + {\rm{ }}{x^3}-{\rm{ }}3{x^2} + {\rm{ }}5x{\rm{ }}-{\rm{ }}2){\rm{ }}\)\(:{\rm{ }}({x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}1)\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng qui tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.

Lời giải chi tiết

 

Vậy \((2{x^4} + {x^3}-3{x^2} + 5x-2):({x^2}-x + 1) \)\(= 2{x^2} + 3x - 2\).

Bài 73 trang 32 SGK Toán 8 tập 1

Tính nhanh:

LG a.

\((4{x^2}-{\rm{ }}9{y^2}){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {2x{\rm{ }}-{\rm{ }}3y} \right)\);    

Phương pháp giải:

Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức bị chia thành nhân tử, sau đó thực hiện phép chia.

Lời giải chi tiết:

\((4{x^2}-{\rm{ }}9{y^2}){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {2x{\rm{ }}-{\rm{ }}3y} \right) \)

\(= \left[ {{{(2x)}^2} - {{(3y)}^2}} \right]:(2x - 3y)\)

\(= (2x - 3y).(2x + 3y):(2x - 3y) \)

\(= 2x + 3y\);

LG b.

Bài 74 trang 32 SGK Toán 8 tập 1

Đề bài

Tìm số \(a\) để đa thức \(2{x^3} - 3{x^2} + x + a\) chia hết cho đa thức \(x + 2\). 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng định lí: Một phép chia là phép chia hết thì số dư của phép chia phải bằng \(0\).

Lời giải chi tiết

Ta có: \(2{x^3} - 3{x^2} + x + a \)\(= (2{x^2} - 7x + 15).(x + 2) + a - 30\)

Dư trong phép chia là \((a-30)\) nên để phép chia là phép chia hết thì dư của phép chia phải bằng \(0\) tức là:


Giải các môn học khác

Bình luận