Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số

Lý thuyết và bài tập cho Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số, Chương 2, Đại số 8, Tập 1

1. Quy tắc

Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau rồi rút gọn phân thức vừa tìm được:

\( \dfrac{A}{B}.\dfrac{C}{D}=\dfrac{A.C}{B.D}\)

2. Các tính chất

a) Giao hoán \( \dfrac{A}{B}.\dfrac{C}{D}=\dfrac{C}{D}.\dfrac{A}{B}\)

b) Kết hợp \(\left( {\dfrac{A}{B}.\dfrac{C}{D}} \right).\dfrac{E}{F} = \dfrac{A}{B}.\left( {\dfrac{C}{D}.\dfrac{E}{F}} \right)\)

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 bài 7 trang 51 SGK Toán 8 Tập 1

Đề bài

Cho hai phân thức: \(\dfrac{{3{x^2}}}{{x + 5}}\) và \( \dfrac{{{x^2} - 25}}{{6{x^3}}}\). Cũng làm như nhân hai phân số, hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu của hai phân thức này để được một phân thức.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quy tắc nhân hai phân số.

Lời giải chi tiết

Câu hỏi 2 bài 7 trang 52 SGK Toán 8 Tập 1

Đề bài

Làm tính nhân phân thức: \(\dfrac{{{{\left( {x - 13} \right)}^2}}}{{2{x^5}}}.\left( { - \dfrac{{3{x^2}}}{{x - 13}}} \right)\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau rồi rút gọn phân thức vừa tìm được:

\( \dfrac{A}{B}.\dfrac{C}{D}=\dfrac{A.C}{B.D}\)

Lời giải chi tiết

Câu hỏi 3 bài 7 trang 52 SGK Toán 8 Tập 1

Đề bài

Thực hiện phép tính:

\(\dfrac{{{x^2} + 6x + 9}}{{1 - x}}.\dfrac{{{{\left( {x - 1} \right)}^3}}}{{2{{\left( {x + 3} \right)}^3}}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau rồi rút gọn phân thức vừa tìm được:

\( \dfrac{A}{B}.\dfrac{C}{D}=\dfrac{A.C}{B.D}\)

Lời giải chi tiết

Câu hỏi 4 bài 7 trang 52 SGK Toán 8 Tập 1

Đề bài

Tính nhanh:

\(\dfrac{{3{x^5} + 5{x^3} + 1}}{{{x^4} - 7{x^2} + 2}}.\dfrac{x}{{2x + 3}}.\dfrac{{{x^4} - 7{x^2} + 2}}{{3{x^5} + 5{x^3} + 1}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau rồi rút gọn phân thức vừa tìm được:

\( \dfrac{A}{B}.\dfrac{C}{D}=\dfrac{A.C}{B.D}\)

Lời giải chi tiết

Bài 38 trang 52 SGK Toán 8 tập 1

Đề bài

Thực hiện các phép tính sau:

a) \( \dfrac{15x}{7y^{3}}.\dfrac{2y^{2}}{x^{2}}\);

b) \( \dfrac{{4{y^2}}}{{11{x^4}}}.\left( { - \dfrac{{3{x^2}}}{{8y}}} \right)\);

c) \( \dfrac{x^{3}-8}{5x+20}.\dfrac{x^{2}+4x}{x^{2}+2x+4}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Áp dụng quy tắc nhân hai phân thức: \( \dfrac{A}{B}.\dfrac{C}{D}=\dfrac{A.C}{B.D}\).

- Sau đó rút gọn phân thức.

Lời giải chi tiết

a) \( \dfrac{15x}{7y^{3}}.\dfrac{2y^{2}}{x^{2}} =\dfrac{15x.2y^{2}}{7y^{3}.x^{2}}\)

Bài 39 trang 52 SGK Toán 8 tập 1

Đề bài

Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\dfrac{5x+10}{4x-8}.\dfrac{4-2x}{x+2}\);

b) \( \dfrac{x^{2}-36}{2x+10}.\dfrac{3}{6-x}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng quy tắc nhân hai phân thức: \( \dfrac{A}{B}.\dfrac{C}{D}=\dfrac{A.C}{B.D}\)

Lời giải chi tiết

a) \( \dfrac{5x+10}{4x-8}.\dfrac{4-2x}{x+2}\) 

\( =\dfrac{(5x+10).(4-2x)}{(4x-8).(x+2)}\)

\(=\dfrac{5(x+2).2(2-x)}{4(x-2)(x+2)}\)

\( =\dfrac{5(2-x)}{2(x-2)} = \dfrac{{ - 5(x - 2)}}{{2(x - 2)}}=-\dfrac{5}{2}\)

Bài 40 trang 53 SGK Toán 8 tập 1

Đề bài

Rút gọn biểu thức sau theo hai cách (sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng):

\(\dfrac{{x - 1}}{x}.\left( {{x^2} + x + 1 + \dfrac{{{x^3}}}{{x - 1}}} \right)\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

\(\dfrac{A}{B}.\left( {\dfrac{C}{D} + \dfrac{G}{H}} \right) = \dfrac{A}{B}.\dfrac{C}{D} + \dfrac{A}{B}.\dfrac{G}{H}\)

- Áp dụng quy tắc nhân hai phân thức:

\( \dfrac{A}{B}.\dfrac{C}{D}=\dfrac{A.C}{B.D}\)

Bài 41 trang 53 SGK Toán 8 tập 1

Đề bài

Đố. Đố em điền được vào chỗ trống của phép nhân dưới đây những phân thức có mẫu thức bằng tử thức cộng với \(1\)

\( \dfrac{1}{x}.\dfrac{x}{x+1}....=\dfrac{1}{x+7}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng qui tắc: Mẫu số của phân số bên trái sẽ giản ước với tử số của phân số bên phải liền sau nó. Cứ làm như vậy cho đến khi mẫu số của phân số cuối cùng bằng với mẫu số của phân số kết quả. Trong bài này là \(x + 7\).

Lời giải chi tiết


Giải các môn học khác

Bình luận