Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Lý thuyết và bài tập cho Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, Chương 1, Phần đại số toán 9

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Với hai biểu thức A, B mà \(B\geq 0\), ta có \(\sqrt{A^{2}B}=\left | A \right |\sqrt{B;}\) tức là:

Nếu \(A\geq 0\) và \(B\geq 0\) thì \(\sqrt{A^{2}B}=A\sqrt{B}\);

Nếu \(A<0\) và \(B\geq 0\) thì \(\sqrt{A^{2}B}=-A\sqrt{B}\).

Ví dụ: Với \(x\ge 0\) ta có: \(\sqrt {48{x^2}}  = \sqrt {3.16{x^2}}  \)\(= \sqrt {{{\left( {4x} \right)}^2}.3}  = 4x\sqrt 3 \) 

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 Bài 6 trang 24 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

Với \(a \ge 0;\,\,b \ge 0\) , chứng tỏ \(\sqrt {\left( {{a^2}b} \right)}  = a\sqrt b \)

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức khai phương một tích: \(\sqrt {A.B}=\sqrt {A}.\sqrt {B}\) với \(A,B \ge 0\)

Sử dụng hằng đẳng thức \( \sqrt {A^2}=A\) với \(A\ge 0 .\)

Lời giải chi tiết

\(\sqrt {\left( {{a^2}b} \right)}  = \sqrt {{{a^2}}}. \sqrt b  =|a|\sqrt b= a\sqrt b \,\,\left( {do\,\,a \ge 0,\,\,b \ge 0} \right)\)

Câu hỏi 2 Bài 6 trang 25 SGK Toán 9 Tập 1

Rút gọn biểu thức

LG a

\(\sqrt 2  + \sqrt 8  + \sqrt {50} \)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức khai phương một tích: \(\sqrt {A.B}=\sqrt {A}.\sqrt {B}\) với \(A,B \ge 0\)

Sử dụng hằng đẳng thức \( \sqrt {A^2}=A\) với \(A\ge 0 .\)

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{& \sqrt 2  + \sqrt 8  + \sqrt {50}   \cr & = \sqrt 2  + \sqrt { {{2^2} . 2} }  + \sqrt { {{5^2} . 2} }   \cr &  = \sqrt 2  + 2\sqrt 2  + 5\sqrt 2  = 8\sqrt 2  \cr} \)

LG b

Câu hỏi 3 Bài 6 trang 25 SGK Toán 9 Tập 1

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

LG a

\(\sqrt {28{a^4}{b^2}} \) với \(b \ge 0.\)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

Với \(B \ge 0\) ta có \(\sqrt {{A^2}B}  = \left| A \right|\sqrt B  = \left\{ \begin{array}{l}A\sqrt B \,\,khi\,A \ge 0\\ - A\sqrt B \,\,khi\,A < 0\end{array} \right.\) 

Lời giải chi tiết:

Ta có \(\sqrt {28{a^4}{b^2}}  = \sqrt {{{7.2}^2}.{{\left( {{a^2}} \right)}^2}{b^2}}  \)\(= 2{a^2}\left| b \right|\sqrt 7 \)  

Câu hỏi 4 Bài 6 trang 26 SGK Toán 9 Tập 1

Đưa thừa số vào trong dấu căn:

LG a

\(3\sqrt 5 \)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn: 

Với \(A\geq 0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^{2}B};\)

Với \(A<0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^{2}B}.\) 

Lời giải chi tiết:

\(3\sqrt 5  = \sqrt { {{3^2} . 5}}  = \sqrt {45} \)

LG b

\(1,2\sqrt 5 \)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn:

Bài 43 trang 27 SGK Toán 9 tập 1

Viết các số hoặc biểu thức dấu căn thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

LG a

\(\sqrt{54}\)

Phương pháp giải:

Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có \(\sqrt{A^2.B}=|A|\sqrt{B}\), tức là:

           \(\sqrt{A^2.B}=A\sqrt{B}\),  nếu \(A \ge 0\).

           \(\sqrt{A^2.B}=-A\sqrt{B}\),  nếu \(A < 0\).

Lời giải chi tiết:

\(\sqrt{54}=\sqrt{9. 6}=\sqrt{3^2.6}=3\sqrt{6}.\)

LG b

\(\sqrt{108}\)

Bài 44 trang 27 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Đưa thừa số vào trong dấu căn: 

\(3\sqrt{5};\,\,-5\sqrt{2};\,\, -\dfrac{2}{3}\sqrt{xy}\)  với  \(xy\geq 0;\,\, x\sqrt{\dfrac{2}{x}}\) với \(x > 0.\)

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn: 

           \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2.B}\),  nếu \(A \ge 0,\ B \ge 0\).

           \(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2.B}\),  nếu \(A < 0,\ B\ge 0\).

Lời giải chi tiết

Ta có:

+)  \(3\sqrt{5}=\sqrt{3^2.5}=\sqrt{9.5}=\sqrt{45}.\)

Bài 45 trang 27 SGK Toán 9 tập 1

So sánh:

LG a

\(3\sqrt 3 \)  và \(\sqrt {12} \)

Phương pháp giải:

+ Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh. 

+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn:

           \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2.B}\),  nếu \(A \ge 0,\ B \ge 0\).

           \(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2.B}\),  nếu \(A < 0,\ B\ge 0\).

+) Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai số học:

              \(a < b \Leftrightarrow \sqrt{a} < \sqrt{b}\),   với \(a,\ b \ge 0\).

Lời giải chi tiết:

Ta có: 

Bài 46 trang 27 SGK Toán 9 tập 1

Rút gọn các biểu thức sau với \(x\geq 0\):

LG a

\(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+27-3\sqrt{3x}\)

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có \(\sqrt{A^2.B}=|A|\sqrt{B}\), tức là:

           \(\sqrt{A^2.B}=A\sqrt{B}\),  nếu \(A \ge 0\).

           \(\sqrt{A^2.B}=-A\sqrt{B}\),  nếu \(A < 0\). 

Lời giải chi tiết:

Ta có: \(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+27-3\sqrt{3x}\)

Bài 47 trang 27 SGK Toán 9 tập 1

Rút gọn:

LG a

\(\dfrac{2}{x^2 - y^2}\sqrt {\dfrac{3 (x + y)^2}{2}} \) với \(x ≥ 0; y ≥ 0\) và \(x ≠ y\)

Phương pháp giải:

+ \(\sqrt{a^2}=|a|\). 

+ Nếu \(a \ge 0\)  thì \( |a|=a\).

   Nếu \( a< 0 \)  thì \( |a|=-a\).

+ \(a^2-2ab+b^2=(a-b)^2\)

+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn:

           \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2.B}\),  nếu \(A \ge 0,\ B \ge 0\).

           \(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2.B}\),  nếu \(A < 0,\ B\ge 0\).

Lời giải chi tiết:

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 6 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :

a. \(\sqrt {180{x^2}} \)

b. \(\sqrt {3{x^2} - 6xy + 3{y^2}} \)

Bài 2. Rút gọn :

a. \({1 \over {xy}}\sqrt {{{{x^2}{y^2}} \over 2}} \)

b. \({3 \over {{a^2} - {b^2}}}.\sqrt {{{2{{\left( {a + b} \right)}^2}} \over 9}} \)

Bài 3. Tìm x, biết : \(\sqrt {4x - 20}  + \sqrt {x - 5}  - {1 \over 3}\sqrt {9x - 45}  = 4\)\(\,\,\left( * \right)\)

LG bài 1

Phương pháp giải:

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 6 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Đưa thừa số vào trong dấu căn :

a. \(a\sqrt 2 \)

b. \({a \over b}\sqrt {{b \over a}} \,\,\left( {a > 0\,\text{ và }\,b > 0} \right)\)

Bài 2. Rút gọn :  

a. \(A = \left( {x - 2y} \right)\sqrt {{4 \over {{{\left( {2y - x} \right)}^2}}}} \)

b. \(B = \left( {x - y} \right)\sqrt {{3 \over {y - x}}} \)

Bài 3. Tìm x, biết : \(\sqrt {16 - 32x}  - \sqrt {12x}  = \sqrt {3x} \,\)\( + \sqrt {9 - 18x} \,\,\,\,\,\,\left( * \right)\)

LG bài 1

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 6 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Đưa thừa số vào trong dấu căn :

a. \(a\sqrt {{3 \over a}} \)

b. \({1 \over {2x - 1}}\sqrt {5\left( {1 - 4x + 4{x^2}} \right)} \)

Bài 2. Rút gọn : 

a. \(A = \sqrt {72}  - 3\sqrt {20}  - 5\sqrt 2  + \sqrt {180} \)

b. \(B = 2\sqrt {3x}  - \sqrt {48x}  + \sqrt {108x}  + \sqrt {3x}\)\( \,\,\,\,\left( {x \ge 0} \right)\)

Bài 3. Tìm x, biết : 

a. \(\sqrt {4x - 20}  - 3\sqrt {{{x - 5} \over 9}}  = \sqrt {1 - x} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 6 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Tính :

a. \(A = \sqrt {32}  + \sqrt {50}  - 2\sqrt 8  + \sqrt {18} \)

b. \(B = 2\sqrt {28}  + 3\sqrt {63}  - 5\sqrt {112} \)

Bài 2. Rút gọn :  

a. \(A = {1 \over {1 - 5x}}.\sqrt {3{x^2}\left( {25{x^2} - 10x + 1} \right)} ;\)\(\,\,\,\,\,\,0 \le x < {1 \over 5}\)

b. \(B = 2\sqrt {25xy}  + \sqrt {225{x^3}{y^3}}  \)\(\,- 3y\sqrt {16{x^3}y} \,\,\,\,\left( {x \ge 0;y \ge 0} \right)\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 6 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Đưa thừa số vào trong dấu căn :

a. \(2x\sqrt {{y \over {2x}}} \)

b. \({x \over {x - y}}\sqrt {{{x - y} \over x}} \)

Bài 2. Rút gọn : 

\(A = \sqrt {16x + 16}  - \sqrt {9\left( {x + 1} \right)}  \)\(\,+ \sqrt {25x + 25} \,\,\,\,\left( {x \ge  - 1} \right)\)

Bài 3. Tìm x, biết :

a. \(\sqrt {9x + 9}  - 2\sqrt {{{x + 1} \over 4}}  = 4\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

b. \(\sqrt {9x}  - \sqrt {36x}  + \sqrt {121x}  < 8\,\,\,\,\,(2)\)


Giải các môn học khác

Bình luận