Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Bài soạn chi tiết cho Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, Bài 29, Ngữ văn lớp 6 chi tiết, Tập 2

ND chính

Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước.
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 127 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2)

Bài văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung, ý nghĩa của mỗi đoạn?

Lời giải chi tiết:

Bài văn chia làm ba đoạn:

-   Đoạn 1 : Từ đầu đến: “nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội”: Cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.

-   Đoạn 2: Tiếp theo đến “dẻo dai, vững chắc”: Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội.

-   Đoạn 3: Phần còn lại: Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại.

Câu 2 (trang 127 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2)

Em biết được điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn từ Cầu Long Biên khi mới hình thành đến bị chết trong quá trình lùm cầu! So sánh với tư liệu được cung cấp qua hai đoạn đọc thêm (SGK) về cầu Thăng Long và Chương Dương, em có thể nhận xét gì thêm vể qui mô và tính chất của cầu Long Biên?

Lời giải chi tiết:

*  Đoạn văn cho biết những thông tin tương đối cụ thể về cầu Long Biên:

-  Tên gọi đầu tiên là “ cầu Đu me năm 1945 được đổi tên là cầu Long Biên.

-   Qui mô của cầu:

+ Dài 2290 mét

+ Nặng 17 nghìn tấn.

Câu 3 (trang 127 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2)

Đọc đoạn văn từ Năm 1945 đến nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.

a) Hãy nêu lên những cảnh vật và sự việc đã được ghi lại. Cảnh vật và sự việc đó đã cho ta biết những điều gì vể lịch sử?

b) Việc trích dẫn một bài thơ và một bản nhạc trong đoạn văn đã có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật “ chứng nhân ” của cầu Long Biên?

Câu 4 (trang 127 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2)

Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.

a)    Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng từ chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.

Luyện tập câu hỏi (trang 127 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2)

Tìm hiểu ở địa phương em (phạm vi có thể là xã, huyện, tỉnh) những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phương.

Lời giải chi tiết:

Tuỳ vào từng địa phương (nơi các em đang ở) mà tiến hành công việc thống kê, tìm hiểu. Lưu ý xem lại phần giải nghĩa cụm từ chứng nhân lịch sử để đảm bảo sự chính xác và chắc chắn trong việc sắp xếp, tìm hiểu, thống kê.

Dàn ý:

1. Mở bài


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 6 TẬP 1

Các thể loại văn tham khảo lớp 6

Đề kiểm tra giữa kì 1 Văn 6 có lời giải chi tiết

Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1 - Ngữ văn 6

Đề kiểm tra 45 phút - Học kì 1 - Ngữ văn 6

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Ngữ văn 6
  • Đề ôn tập học kì 1 - Có đáp án và lời giải

SOẠN VĂN 6 TẬP 2

Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Ngữ văn 6

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Học kì 2 - Ngữ văn 6

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất
  • Đề ôn tập học kì 2 - Có đáp án và lời giải

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 6 có lời giải chi tiết