Bài 2. Cộng, trừ số hữu tỉ

Lý thuyết và bài tập cho Bài 2. Cộng, trừ số hữu tỉ, Chương 1, Đại số 7, Tập 1

1. Cộng trừ số hữu tỉ

Viết hai số hữu tỉ \(x, y\) dưới dạng:

\(x =  \dfrac{a}{m} ,\; y = \dfrac{b}{m}\) (\( a, b, m ∈\mathbb Z, m > 0\))

Khi đó:

\(x + y =   \dfrac{a}{m} +  \dfrac{b}{m}= \dfrac{a + b}{m}\)

\(x - y = x + (-y) = \dfrac{a}{m} +\left( { - \dfrac{b}{m}} \right)\)\(\,= \dfrac{a - b}{m}\)

Ví dụ:  Tính \(\frac{{ - 5}}{{12}} + \frac{{ - 1}}{4}\)

Ta có:

\(\frac{{ - 5}}{{12}} + \frac{{ - 1}}{4} = \frac{{ - 5 + \left( { - 1} \right).3}}{{12}} \)\(= \frac{{ - 8}}{{12}} = \frac{{ - 2}}{3}\)

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 9 SGK Toán 7 Tập 1

Tính

LG a

\(\displaystyle{\kern 1pt} \,\,0,6 + {2 \over{ - 3}}\)

Phương pháp giải:

Cộng trừ số hữu tỉ

Viết hai số hữu tỉ \(x, y\) dưới dạng:

\(x =  \dfrac{a}{m} ,\; y = \dfrac{b}{m}\) (\( a, b, m ∈\mathbb Z, m > 0\))

Khi đó:

\(x + y =   \dfrac{a}{m} +  \dfrac{b}{m}= \dfrac{a + b}{m}\)

\(x - y = x + (-y) = \dfrac{a}{m} +\left( { - \dfrac{b}{m}} \right)\)\(\,= \dfrac{a - b}{m}\)

Lời giải chi tiết:

Câu hỏi 2 trang 9 SGK Toán 7 Tập 1

Đề bài

Tìm \(x\), biết:

\(\eqalign{
& a)\,\,x - {1 \over 2} = - {2 \over 3} \cr
& b)\,\,{2 \over 7} - x = - {3 \over 4} \cr} \) 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.

Tổng quát: Với mọi \(x, y , z ∈\mathbb Q\), ta có:

\(x + y = z \Rightarrow x = z-y\).

b) Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

Lời giải chi tiết

Bài 6 trang 10 SGK Toán 7 tập 1

Tính:

LG a

\(\displaystyle\,\,{{ - 1} \over {21}} + {{ - 1} \over {28}}\)

Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với \(a,\;b,\;m \in Z,\;\;m > 0\) ta có:

\[\begin{array}{l}
\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\\
\dfrac{a}{m} - \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}
\end{array}\]

Lời giải chi tiết:

Bài 7 trang 10 SGK Toán 7 tập 1

Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới các dạng sau đây:

LG a

\(\dfrac{-5}{16}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm . Ví dụ \(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{-1}{8} + \dfrac{-3}{16}\)

Em hãy tìm thêm một ví dụ.

Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với \(a,\;b,\;m \in\mathbb Z,\;\;m > 0\) ta có:

\[\begin{array}{l}
\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\\
\dfrac{a}{m} - \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}
\end{array}\]

Lời giải chi tiết:

Bài 8 trang 10 SGK Toán 7 tập 1

Tính:

LG a

\(\dfrac{3}{7} + \left( { - \dfrac{5}{2}} \right) + \left( { - \dfrac{3}{5}} \right)\)

Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với \(a,\;b,\;m \in Z,\;\;m > 0\) ta có:

\[\begin{array}{l}
\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\\
\dfrac{a}{m} - \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}
\end{array}\]

Lời giải chi tiết:

Bài 9 trang 10 SGK Toán 7 tập 1

Tìm \(x\), biết:

LG a

\(x  +   \dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{4}\)

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó

Tổng quát: Với mọi \(x, y , z ∈\mathbb Q\), ta có:

\(x + y = z \Rightarrow x = z-y\).

Lời giải chi tiết:

\(x  +   \dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{4}\)

\(x = \dfrac{3}{4} - \dfrac{1}{3} \)

\(x= \dfrac{9}{12} - \dfrac{4}{12} \)

\(x= \dfrac{5}{12}\)

Bài 10 trang 10 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho biểu thức:

\(A = \left( {6 - \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{2}} \right) - \left( {5 + \dfrac{5}{3} - \dfrac{3}{2}} \right)\)\(\, - \left( {3 - \dfrac{7}{3} + \dfrac{5}{2}} \right)\)

Hãy tính giá trị của A theo hai cách

Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với \(a,\;b,\;m \in Z,\;\;m > 0\) ta có:


Giải các môn học khác

Bình luận