Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

Lý thuyết và bài tập cho Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức, Chương 1, Phần đại số toán 9

Lý thuyết về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √A^2= |A|. Với A là một biểu thức đại số, người ta goi·

1. Căn thức bậc hai

Với \(A\) là một biểu thức đại số, người ta gọi \(\sqrt A \) là căn thức bậc hai của \(A\). Khi đó, \(A\) được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.

\(\sqrt A \) xác định hay có nghĩa khi \(A\) lấy giá trị không âm.

2. Hằng đẳng thức \(\sqrt {{A^2}}  = \left| A \right|\)  

Với mọi số \(a\), ta có \(\sqrt {{a^2}}  = \left| a \right|\).

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 Bài 2 trang 8 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 5cm và cạnh BC = x (cm) thì cạnh \(AB = \sqrt {\left( {25 - {x^2}} \right)} \) (cm). Vì sao ? (h.2).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC.

Định lý Pytago: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

Lời giải chi tiết

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại B có:

Câu hỏi 2,3 Bài 2 trang 8 SGK Toán 9 Tập 1

Câu hỏi 2

Với giá trị nào của \(x\) thì \( \sqrt {5-2x}\) xác định?

Phương pháp giải:

Biểu thức \(\sqrt A\) có nghĩa khi \(A\ge 0\)

Lời giải chi tiết:

Biểu thức \( \sqrt {5-2x}\) xác định khi \(5-2x \ge 0 \Leftrightarrow 5\ge 2x \Leftrightarrow x \le \dfrac {5}{2}\)

Câu hỏi 3

Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

Bài 6 trang 10 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Với giá trị nào của \(a\) thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a) \( \sqrt{\dfrac{a}{3}}\),         b) \(\sqrt{-5a}\);       c) \( \sqrt{4 - a}\);     d) \( \sqrt{3a + 7}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) \(\sqrt{A}\) xác định (hay có nghĩa) khi \(A\ge 0\).

Lời giải chi tiết

a) Ta có:  \( \sqrt{\dfrac{a}{3}}\) có nghĩa khi \(\dfrac{a}{3}\geq 0\Leftrightarrow a\geq 0\)

b) Ta có: \(\sqrt{-5a}\) có nghĩa khi \(-5a\geq 0\Leftrightarrow a\leq \dfrac{0}{-5}\Leftrightarrow a\leq 0\)

Bài 7 trang 10 SGK Toán 9 tập 1

Tính:

\(\sqrt {{{\left( {0,1} \right)}^2}}\)

Phương pháp giải:

+) Sử dụng hằng đẳng thức \(\sqrt{A^2}=\left| A\right| \).

+) Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của số \(a\): \(\left| a \right| = a\) nếu \(a \ge 0\) và \(\left| a \right| = -a\) nếu \(a<0\). 

Lời giải chi tiết:

Ta có: \(\sqrt {{{\left( {0,1} \right)}^2}}  = \left| {0,1} \right| = 0,1\) 

\(\sqrt {{{\left( { - 0,3} \right)}^2}}\) 

Phương pháp giải:

+) Sử dụng hằng đẳng thức \(\sqrt{A^2}=\left| A\right| \).

Bài 8 trang 10 SGK Toán 9 tập 1

Rút gọn các biểu thức sau: 

\(\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} \)

Phương pháp giải:

+) Sử dụng hằng đẳng thức \( \sqrt{A^2}=\left| A \right| \).

+) Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của số \(a\): Nếu \(a \ge 0\) thì \( \left| a \right| =a\). Nếu \( a< 0\) thì \( \left| a \right| = -a\). 

+) Sử dụng định lí so sánh các căn bậc hai số học: Với hai số \(a ,\ b\) không âm, ta có:

\[a< b \Leftrightarrow \sqrt{a}< \sqrt{b} \]

Lời giải chi tiết:

Bài 9 trang 11 SGK Toán 9 tập 1

Tìm x biết: 

\(\sqrt {{x^2}}  = 7\)

Phương pháp giải:

+) Sử dụng hằng đẳng thức \( \sqrt{A^2}=\left| A \right| \).

+) Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của số \(a\): Nếu \(a \ge 0\) thì \( \left| a \right| =a\). Nếu \( a< 0\) thì \( \left| a \right| = -a\).

Lời giải chi tiết:

Ta có: 

\(\eqalign{
& \sqrt {{x^2}} = 7 \cr 
& \Leftrightarrow \left| x \right| = 7 \cr 
& \Leftrightarrow x = \pm 7 \cr} \)

Vậy \(x= \pm 7\).

Bài 10 trang 11 SGK Toán 9 tập 1

Chứng minh 

\((\sqrt{3}- 1)^{2}= 4 - 2\sqrt{3}\) 

Phương pháp giải:

+) Sử dụng hằng đẳng thức: \((a-b)^2=a^2-2ab+b^2\)

+) Sử dụng công thức \((\sqrt{a})^2=a\), với \(a \ge 0\). 

+) Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của số \(a\): Nếu \(a \ge 0\) thì \( \left| a \right| =a\). Nếu \( a< 0\) thì \( \left| a \right| = -a\).

Lời giải chi tiết:

Ta có: VT=\({\left( {\sqrt 3  - 1} \right)^2} = {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} - 2. \sqrt 3 .1 + {1^2}\)

\( = 3 - 2\sqrt 3  + 1\)

\(=(3+1)-2\sqrt 3 \)

Bài 11 trang 11 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Tính:

a) \(\sqrt{16}.\sqrt{25} + \sqrt{196}:\sqrt{49}\);

b) \(36:\sqrt{2.3^2.18}-\sqrt{169}\);

c) \(\sqrt{\sqrt{81}}\);

d) \( \sqrt{3^{2}+4^{2}}\).

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Sử dụng hằng đẳng thức \(\sqrt{A^2}=\left| A \right| \).

+) Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của số \(a\): Nếu \(a \ge 0\) thì \( \left| a \right| =a\). Nếu \( a< 0\) thì \( \left| a \right| = -a\). 

Lời giải chi tiết

Bài 12 trang 11 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:

a)\( \sqrt{2x + 7}\);                         c) \(\displaystyle \sqrt {{1 \over { - 1 + x}}} \)

b) \( \sqrt{-3x + 4}\)                      d) \( \sqrt{1 + x^{2}}\)

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) \(\sqrt A \) xác định (hay có nghĩa) khi \( A \ge 0 \).

+) Các tính chất của bất đẳng thức: 

     1) \(a < b \Leftrightarrow a.c < b.c\), nếu \(c > 0\).

     2) \(a< b \Leftrightarrow a.c > b.c\), nếu \(c <0\).

Bài 13 trang 11 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(2\sqrt {{a^2}}  - 5a\) với \(a < 0\).              

b) \( \sqrt{25a^{2}}+ 3a\) với \(a ≥ 0\).

c) \(\sqrt {9{a^4}}  + 3{a^2}\),                          

d) \( 5\sqrt{4a^{6}}\) - \( 3a^{3}\) với \(a < 0\)

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Sử dụng hằng đẳng thức \(\sqrt{A^2}=\left| A \right|\).

+) Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của số \(a\): Nếu \(a \ge 0\) thì \( \left| a \right| =a\). Nếu \( a< 0\) thì \( \left| a \right| = -a\). 

Bài 14 trang 11 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

 Phân tích thành nhân tử:

a) \( x^{2}- 3\).                         b) \( x^{2}- 6\);

c) \( x^{2}\) + \( 2\sqrt{3}x + 3\);            d) \( x^{2}\) - \( 2\sqrt{5}x + 5\).

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Với \(a \ge 0\) ta luôn có: \(a={\left( {\sqrt a } \right)^2}\)

+) Sử dụng các hằng đẳng thức:

     1) \({\left( {a + b} \right)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2}\)

     2) \({\left( {a - b} \right)^2} = {a^2} - 2ab + {b^2}\)

Bài 15 trang 11 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Giải các phương trình sau:

a) \({x^2} - 5 = 0\);              b) \({x^2} - 2\sqrt {11} x + 11 = 0\)

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Với \(a \ge 0\) ta luôn có: \(a={\left( {\sqrt a } \right)^2}\).

+) Nếu \(a.b=0\) thì \(a=0\) hoặc \(b=0\).

+) Sử dụng các hằng đẳng thức:

     \({\left( {a - b} \right)^2} = {a^2} - 2ab + {b^2}\)

     \({a^2} - {b^2} = \left( {a - b} \right).\left( {a + b} \right)\)

Lời giải chi tiết

a) Ta có:

Bài 16 trang 12 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Đố. Hãy tìm chỗ sai trong phép chứng minh "Con muỗi nặng bằng con voi" dưới đây. 

Giả sử con muỗi nặng \(m\) (gam), còn con voi nặng \(V\) (gam). Ta có

                      \({m^2} + {V^2} = {V^2} + {m^2}\)

Cộng hai về với \(-2mV\), ta có

                      \({m^2} - 2mV + {V^2} = {V^2} - 2mV + {m^2},\)

hay                 \({\left( {m - V} \right)^2} = {\left( {V - m} \right)^2}\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 9.

Đề bài

Bài 1. Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa :

a. \(\sqrt {2x - 3} \)

b. \(\sqrt {{1 \over {2 - x}}} \)

c. \(\sqrt {x + 1}  + \sqrt {1 - x} \)

Bài 2. Rút gọn các biểu thức :

a. \(\sqrt {9 - 4\sqrt 5 }  - \sqrt 5 \)

b. \(\sqrt {3 - 2\sqrt 2 }  - \sqrt {3 + 2\sqrt 2 } \)

LG bài 1

Phương pháp giải:

\(\sqrt A \) có nghĩa khi \(A\ge 0\) 

Lời giải chi tiết:

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Tìm x để mỗi biểu thức sau có nghĩa :

a. \(A = \sqrt {x - 3}  - \sqrt {{1 \over {4 - x}}} \) 

b. \(B = {1 \over {\sqrt {x - 1} }} + {2 \over {\sqrt {{x^2} - 4x + 4} }}\)

Bài 2. Rút gọn biểu thức : \(A = \sqrt {11 - 6\sqrt 2 }  + 3 + \sqrt 2 \)

Bài 3. Tìm x, biết : 

a. \(\sqrt {{x^2}}  = 1\)

b. \(\sqrt {{x^2} - 2x + 1}  = 2\)

LG bài 1

Phương pháp giải:

Sử dụng: \(\sqrt A \) có nghĩa khi \(A\ge 0\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Tìm x, biết : 

a. \(\sqrt {{x^2} - 10x + 25}  = 2\)

b. \(\sqrt {{x^2}}  - 2x = 5\)

Bài 2. Chứng minh rằng : \(\sqrt {12 + 2\sqrt {11} }  - \sqrt {12 - 2\sqrt {11} }  = 2\)

LG bài 1

Phương pháp giải:

Sử dụng \(\sqrt {{A^2}}  = \left| A \right|\)

Lời giải chi tiết:

a. Ta có: 

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Rút gọn : \(A = 3\sqrt 2  - \sqrt {6 - 4\sqrt 2 } \)

Bài 2. Cho biểu thức : \(P = \sqrt {9{x^2} - 6x + 1}  + 1 - 4x\)

Tìm \(x > 1\) sao cho \(P = -4\)

Bài 3. Tìm x để biểu thức sau có nghĩa : \(\sqrt {{{ - 3} \over {x - 5}}} \)

LG bài 1

Phương pháp giải:

Sử dụng \(\sqrt {{A^2}}  = \left| A \right|\)

Lời giải chi tiết:

Ta có: 

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Chứng minh rằng : \(\sqrt {x + 2\sqrt {x - 1} }  + \sqrt {x - 2\sqrt {x - 1} } \) \( = 2\sqrt {x - 1} \), với x  2.

Bài 2. Rút gọn : 

a. \(A = \left( {\sqrt 2  - 3} \right)\sqrt {11 + 6\sqrt 2 } \)

b. \(B = \sqrt {23 + 8\sqrt 7 }  - \sqrt 7 \)

Bài 3. Tính giá trị của biểu thức :

\(A =  - 4x + 2 + \sqrt {9{x^2} - 6x + 1} ,\) với \(x = 2009\).

LG bài 1


Giải các môn học khác

Bình luận