Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Lý thuyết và bài tập cho Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn, Chương 1, Phần hình học, Toán 9

Lý thuyết về tỷ số lượng giác của góc nhọn

1. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn 

 

\(\sin \alpha  = \dfrac{{cạnh\,đối}}{{cạnh\,huyền}} = \dfrac{{AB}}{{BC}};\cos \alpha  = \dfrac{{cạnh\,kề}}{{cạnh\,huyền}} = \dfrac{{AC}}{{BC}}\)

\(\tan \alpha  = \dfrac{{cạnh\, đối}}{{cạnh\,kề}} = \dfrac{{AB}}{{AC}};\cot \alpha  = \dfrac{{cạnh\,kề}}{{cạnh\,đối}} = \dfrac{{AC}}{{AB}}\)

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 Bài 2 trang 71 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

Xét tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat A = \alpha \) . Chứng minh rằng:

a) \(\displaystyle \alpha  = {45^o} \Leftrightarrow {{AC} \over {AB}} = 1\)

b) \(\displaystyle \alpha  = {60^o} \Leftrightarrow {{AC} \over {AB}} = \sqrt 3 \)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Sử dụng tính chất tam giác cân

b) Sử dụng tính chất tam giác cân và sử dụng định lý Pytago 

Lời giải chi tiết

a)

Câu hỏi 2 Bài 2 trang 73 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

Cho tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat C = \beta \). Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc \(\beta \)

Lời giải chi tiết

Các tỉ số lượng giác của góc \(\beta \) là:

 

\(\eqalign{& \sin \beta  = {{AB} \over {BC}}  \cr & \cos \beta  = {{AC} \over {BC}}  \cr & tg\beta  = {{AB} \over {AC}}  \cr & cotg\beta  = {{AC} \over {AB}} \cr} \)

Câu hỏi 3 Bài 2 trang 74 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

Hãy nêu cách dựng góc nhọn \(\beta \) theo hình 18 và chứng minh cách dựng đó là đúng.

Lời giải chi tiết

Cách dựng

- Dựng góc \(xOy\) bằng \(90^0\)

- Dựng đoạn OM trên trục Oy sao cho OM=1

- Dựng đường tròn tâm M bán kính bằng 2, đường tròn giao với tia Ox tại N

- Khi đó góc MNO là góc cần dựng

Chứng minh:

Câu hỏi 4 Bài 2 trang 74 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

Cho hình 19. Hãy cho biết tổng số đo của góc \(\alpha \) và góc \(\beta \). Lập các tỉ số lượng giác của góc \(\alpha \) và góc \(\beta .\) Trong các tỉ số này, hãy cho biết các cặp tỉ số bằng nhau. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông bằng \(90^\circ .\)

Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Lời giải chi tiết

Bài 10 trang 76 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn \(34^{\circ}\) rồi viết các tỉ số lượng giác của góc \(34^{\circ}\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Vẽ tam giác thỏa mãn yêu cầu đề bài. 

+) Áp dụng công thức tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn:

\(\sin \alpha =\dfrac{cạnh\ đối}{cạnh\ huyền};\)         \(\cos \alpha = \dfrac{cạnh\ kề}{cạnh\ huyền}\);

\(\tan \alpha = \dfrac{cạnh\ đối}{cạnh\ kề};\)             \(\cot \alpha =\dfrac{cạnh\ kề}{cạnh\ đối}.\)

Bài 11 trang 76 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(C\), trong đó \(AC=0,9m\), \(BC=1,2m\). Tính các tỷ số lượng giác của góc \(B\), từ đó suy ra các tỷ số lượng giác của góc \(A\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Dùng định lí Pytago để tính độ dài cạnh huyền.

+) Dựa vào định nghĩa tỉ số lượng giác để tính các tỉ số lượng giác của góc \(B\).

\(\sin \alpha =\dfrac{cạnh\ đối}{cạnh\ huyền};\)         \(\cos \alpha = \dfrac{cạnh\ kề}{cạnh\ huyền}\);

Bài 12 trang 76 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn \(45^{\circ}\):

\(\sin 60^{\circ}\);   \(\cos75^{\circ}\);  \(\sin52^{\circ}30'\);   \(\cot 82^{\circ}\);   \(\tan 80^{\circ}.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nếu \(\alpha\) và \(\beta\) là hai góc phụ nhau (tức \(\alpha + \beta=90^o \Rightarrow \alpha = 90^o - \beta)\) thì ta có: 

   \( \sin \alpha =\cos (90^o -\alpha)= \cos \beta\);           

   \(\sin \beta = \cos (90^o- \beta)=\cos \alpha\);         

Bài 13 trang 77 SGK Toán 9 tập 1

Dựng góc nhọn \(\alpha\) , biết:

LG a

\(\sin\alpha =\dfrac{2}{3}\)

Phương pháp giải:

+) Dựng một tam giác vuông có hai cạnh là \(m\) và \(n\) (trong đó \(m,\ n\) là hai cạnh góc vuông hoặc một cạnh góc vuông và một cạnh huyền)

+) Vận dụng định nghĩa các tỷ số lượng giác để tìm ra góc \(\alpha\).

Lời giải chi tiết:

Ta thực hiện các bước sau:

- Dựng góc vuông \(xOy\). Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.

- Trên tia \(Ox\) lấy điểm \(A\) bất kỳ sao cho: \(OA=2\).

Bài 14 trang 77 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Sử dụng định nghĩa tỉ số các lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng: Với góc nhọn \(\alpha\) tùy ý, ta có:

a) \(\tan \alpha =\dfrac{\sin\alpha }{\cos \alpha};\)   \(\cot \alpha =\dfrac{\cos \alpha }{\sin \alpha };\)         \(\tan \alpha . \cot \alpha =1\); 

b) \(\sin^{2} \alpha +\cos^{2} \alpha =1\) 

Gợi ý: Sử dụng định lý Py-ta-go.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Áp dụng công thức tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn:

Bài 15 trang 77 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\). Biết \(\cos B = 0,8\), hãy tính các tỉ số lượng giác của góc \(C\).

Gợi ý: Sử dụng bài tập 14.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Nếu \(\widehat B\) và \(\widehat C\) là hai góc phụ nhau, biết \(\cos B \), sử dụng công thức: \(\sin C =\cos B\). Ta tính được \(\sin C\). 

+) Biết \(\sin \alpha \), dùng công thức \(\sin^2 \alpha+\cos^2 \alpha =1\) tính được \(\cos \alpha\).

Bài 16 trang 77 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Cho tam giác vuông có một góc bằng \(60^{\circ}\) và cạnh huyền có độ dài bằng \(8\). Hãy tìm độ dài của cạnh đối diện góc \(60^{\circ}\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn:

\(\sin \alpha =\dfrac{cạnh\ đối}{cạnh \ huyền} \)

\(\Rightarrow {cạnh\ đối} = \sin \alpha. {cạnh\ huyền}.\)

Lời giải chi tiết

Bài 17 trang 77 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Tìm giá trị của \(x\) trong hình \(23\):

  

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Sử dụng tỷ số lượng giác: \(\tan \alpha = \dfrac{cạnh\ đối}{cạnh\ kề} \Rightarrow {cạnh\ đối}=\tan \alpha . {cạnh\ kề}\). 

+) Dùng định lí Pytago trong tam giác vuông biết hai cạnh góc vuông, tính được cạnh huyền.

Lời giải chi tiết

Vẽ lại hình và đặt tên các góc như hình sau: 

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 9

Đề bài

Bài 1. Cho \(∆ABC\) vuông tại A, biết \(AB = 9cm, BC = 15cm\). Tính các tỉ số lượng giác của hai góc B và C.

Bài 2. Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45˚: \(\cos60^o;\sin65^o;\cos55^o10';\tan75^o;\)\(\cot80^o.\)

Lời giải chi tiết

Bài 1.

Ta có: \(A{C^2} = \sqrt {B{C^2} - A{B^2}}  \)\(\;= \sqrt {{{15}^2} - {9^2}}  = 12\,\left( {cm} \right)\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 9

Đề bài

Bài 1. Cho \(∆ABC\) vuông tại A. Chứng minh rằng : \({{AC} \over {AB}} = {{\sin B} \over {\sin C}}\)

Bài 2. Dựng góc nhọn \(α\) biết \(\sinα = 0,5\) (Vẽ hình và nêu cách dựng)

Lời giải chi tiết

Bài 1.

\(\sin B = {{AC} \over {BC}};\,{\mathop{\rm sinC}\nolimits}  = {{AB} \over {BC}}\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 9

Đề bài

Bài 1. Cho \(∆ABC\) vuông tại A và \(\widehat B = \alpha .\) Chứng minh rằng:

a. \({\sin ^2}\alpha  + {\cos ^2}\alpha  = 1\)

b. \(\tan \alpha  = {{\sin \alpha } \over {\cos \alpha }}\)

Bài 2. Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự tăng dần (không dùng bảng số và máy tính) :

a. \(\sin 40^\circ ,\,\cos 28^\circ ,\,\sin 65^\circ ,\,\cos 88^\circ \)

b. \(\tan 65^\circ ,\cot 42^\circ ,\tan 76^\circ ,\cot 27^\circ .\)

Lời giải chi tiết

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 9

Đề bài

Bài 1. Rút gọn biểu thức \(A = {\left( {\sin \alpha  + \cos \alpha } \right)^2} + {\left( {\sin \alpha  - \cos \alpha } \right)^2}\)

Bài 2. Cho \(∆ABC \) vuông tại A. Biết \(BC = a\), đường cao AH.

Chứng minh rằng:

\(AH = a.{\mathop{\rm sinBcosB}\nolimits} ;\)\(\,BH = a.co{s^2}B;CH = a.{\sin ^2}B\)

Lời giải chi tiết

Bài 1.

\( A = {\left( {\sin \alpha  + \cos \alpha } \right)^2} + {\left( {\sin \alpha  - \cos \alpha } \right)^2}\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 9

Đề bài

Bài 1. Dựng góc nhọn \(α\) biết \(\tan \alpha  = {4 \over 3}\) (vẽ hình và nêu cách dựng).

Bài 2. Cho \(∆ABC\) vuông tại A, \(AB = 6cm\) và \(\widehat B = \alpha .\) Biết \(\tan \alpha  = {5 \over {12}},\) hãy tính AC, BC.

Lời giải chi tiết

Bài 1.

Cách dựng :

        -  Dựng góc vuông \(xAy\).

        -  Lấy B thuộc tia Ax sao cho \(AB = 4.\)


Giải các môn học khác

Bình luận