Kịch Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn chi tiết cho bài Kịch Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng, Bài 32, Ngữ văn 9, Tập 2

Tóm tắt

Vở kịch Bắc Sơn là câu chuyện đã thể hiện thành công một sự kiện cách mạng và những nhân vật mới của thời đại: quần chúng và người chiến sĩ cách mạng. Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi. Họ chạy vào đúng nhà Thơm (Ngọc). Buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng. Thơm đã giấu hai cán bộ cách mạng vào buồng và cứu thoát họ.

Bố cục: 3 phần

- Lớp I : Cuộc nói chuyện giữa Thơm và Ngọc

- Lớp II : Thái và Cửu bị truy đổi liền chạy vào nhà Thơm.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Thuật lại diễn biến sự việc và hành động trong các lớp kịch trích ở hồi bốn.

Trả lời: 

Câu 2 trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Trong các lớp kịch này, tác giả đã xây dựng được một tình huống bất ngờ, gay cấn. Đó là tình huống nào? Tình huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển của hành động kịch?

Trả lời:

Câu 3 trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm. (Chú ý: hoàn cảnh của nhân vật, tâm trạng và thái độ của Thơm với chồng, hành động của cô cứu Thái, Cửu.)

Trả lời:

- Hoàn cảnh Thơm: quen cuộc sống an nhàn, được chồng chiều chuộng, mặc dù cha và em trai theo cách mạng thì cô vẫn đứng ngoài khởi nghĩa. Cha và em trai hi sinh, mẹ hóa điên, chỉ còn Ngọc là người thân nhưng y lại chính là phản động.

- Tâm trạng:

Câu 4 trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Phân tích các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu. Chú ý những điểm sau:

- Bằng những thủ pháp nào tác giả đã để cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y, và đó là bản chất gì?

- Những nét nổi rõ trong tính cách của Thái, của Cửu là gì?

Trả lời:

Câu 5 trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong các lớp kịch này, chú ý các phương diện xây dựng tình huống, tổ chức đối thoại, biểu hiện tâm lí và tính cách nhân vật.

Trả lời:

Câu 1 trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Luyện tập

Chia mỗi nhóm bốn em, tập đọc và phân vai theo các nhân vật trong trích đoạn kịch này.

HS tự làm.

Câu 2 trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Luyện tập

Đọc kĩ lại chú thích (**) về kịch ở bài này, vận dụng để xác định thể loại của những vở kịch mà em đã học hoặc được xem.

Trả lời: 

Tên vở kịch

Thể loại

Bắc Sơn

Chính kịch

Tôi và chúng ta

Chính kịch


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 9 TẬP 1

Đề kiểm tra giữa kì - Học kì 1 - Ngữ văn 9

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - HỌC KÌ 1 - NGỮ VĂN 9

Đề kiểm tra 45 phút - Học kì 1 - Ngữ văn 9

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 1 - Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

SOẠN VĂN 9 TẬP 2

Các thể loại văn tham khảo lớp 9

  • Văn nghị luận
  • Văn nghị luận lớp 9
  • Văn tự sự lớp 9
  • Nghị luận xã hội lớp 9
  • Văn thuyết minh lớp 9

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - HỌC KÌ 2 - NGỮ VĂN 9

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HỌC KÌ 2 - NGỮ VĂN 9

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 2 - Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất

ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 9 có lời giải chi tiết