Tổng kết Văn học (tiếp theo)

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn chi tiết cho bài Tổng kết Văn học (tiếp theo), Bài 34, Ngữ văn 9, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 193 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần A (Nhìn chung về nền văn học Việt Nam)

Ghi lại tên tác phẩm, tác giả, thể loại của tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại, được học và đọc thêm trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS theo hai bộ phận văn học chữ Hán và chữ Nôm.

Trả lời:

- Bộ phận văn học chữ Hán:

Câu 3 trang 194 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần A (Nhìn chung về nền văn học Việt Nam)

Hãy tìm những ví dụ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương hoặc sáng tác của một tác giả hiện đại để thấy ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết.

Trả lời:

- Văn học viết sử dụng chất liệu dân gian trong tác phẩm: tục ngữ, thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”; “Kiến bò miệng chén”; “Bướm lả ong lơi”...;

- Văn học viết sử dụng thể thơ lục bát của văn học dân gian: (Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên...) ;

- Cốt truyện dân gian (Truyện người con gái Nam Xương)...;

Câu 4 trang 194 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần A (Nhìn chung về nền văn học Việt Nam)

Nêu và phân tích một số dẫn chứng cho thấy tinh thần yêu nước là một nội dung nổi bật trong văn học Việt Nam qua các thời kì.

Trả lời:

Tinh thần yêu nước là nội dung nổi bật qua các thời kì:

- Thời trung đại (thế kì X – XIX): Sông núi nước Nam, Phò giá về Kinh, Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ, Thuật hoài…

- Đầu thế kỉ XX – Cách mạng tháng Tám 1945: các tác phẩm của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh…

Câu 5 trang 194 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần A (Nhìn chung về nền văn học Việt Nam)

Nêu những biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong một tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại (ví dụ: Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ) và một tác phẩm văn học hiện đại (ví dụ: Lão Hạc của Nam Cao, Tắt đèn của Ngô Tất Tố).

Trả lời: 

Biểu hiện của tư tưởng nhân đạo:

a)  Chuyện người con gái Nam Xương

- Thông cảm xót xa với số phận đau khổ, oan trái của người phụ nữ trong xã hội phong kiên xưa, là nạn nhân của chiến tranh, của tư tưởng và lễ giáo phong kiến.

Câu 1 trang 200 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần B (Sơ lược về một số thể loại văn học)

Kể tên các thể loại chính của văn học dân gian được học trong chương trình Ngữ Văn THCS, nêu định nghĩa ngắn gọn về từng thể loại.

Trả lời:

Các thể loại văn học dân gian:

- Truyền thuyết: là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yêu tố tưởng tượng, kì ảo.

Câu 2 trang 200 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần B (Sơ lược về một số thể loại văn học)

Tìm trong các truyện cổ tích mà em được học (hoặc đã đọc) những nhân vật thuộc các loại sau: nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng đặc biệt, nhân vật xấu xí, nhân vật ngốc nghếch.

Trả lời: 

- Nhân vật dũng sĩ: Thạch Sanh

- Nhân vật có tài năng đặc biệt: Mã Lương, Thạch Sanh.

- Nhân vật xấu xí, hình thù ki lạ: Sọ Dừa.

- Nhân vật ngốc nghếch: Chàng ngốc.

Câu 3 trang 200 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần B (Sơ lược về một số thể loại văn học)

Lấy bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan để minh họa các quy tắc về niêm luật của thơ thất ngôn bát cú Đường luật (vần, thanh bằng trắc trong từng câu; đối, niêm giữa các câu).

Trả lời: 

 

Câu 4 trang 200 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần B (Sơ lược về một số thể loại văn học)

Em đã học những truyện thơ Nôm nào? Tóm tắt thật ngắn gọn cốt truyện của những truyện thơ ấy và nhận xét xem có gì giống nhau trong các cốt truyện đó.

Trả lời: 

Em đã học các truyện thơ Nôm

Câu 5 trang 200 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần B (Sơ lược về một số thể loại văn học)

Hãy lấy một số câu ca dao và vài đoạn thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du để minh họa cho khả năng phong phú của thể thơ lục bát trong việc biểu hiện tâm trạng và kể chuyện, thuật việc.

Trả lời:

Ví dụ: Đoạn thơ trong truyện Kiều thể hiện sự linh hoạt trong thuật việc : đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

Đoạn thơ thể hiện tâm trạng : Nỗi thương mình, Kiều ở lầu Ngưng Bích.

Câu 6 trang 201 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần B (Sơ lược về một số thể loại văn học)

Đọc lại một truyện ngắn hiện đại (ví dụ: Lão Hạc của Nam Cao, Bến quê của Nguyễn Minh Châu) và một truyện thời trung đại (ví dụ: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng của Hồ Nguyên Trừng, người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ), rồi nhận xét về sự khác nhau trong cách trần thuật, xây dựng nhân vật.

Trả lời: 

- Giống: cả hai đều thuộc loại hình tự sự.

- Khác:

+ Truyện ngắn hiện đại có nhiều đổi mới so với truyện ngắn thời trung đại về phương thức tự sự, miêu tả.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 9 TẬP 1

Đề kiểm tra giữa kì - Học kì 1 - Ngữ văn 9

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - HỌC KÌ 1 - NGỮ VĂN 9

Đề kiểm tra 45 phút - Học kì 1 - Ngữ văn 9

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 1 - Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

SOẠN VĂN 9 TẬP 2

Các thể loại văn tham khảo lớp 9

  • Văn nghị luận
  • Văn nghị luận lớp 9
  • Văn tự sự lớp 9
  • Nghị luận xã hội lớp 9
  • Văn thuyết minh lớp 9

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - HỌC KÌ 2 - NGỮ VĂN 9

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HỌC KÌ 2 - NGỮ VĂN 9

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 2 - Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất

ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 9 có lời giải chi tiết