Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa - Địa lí 6

Lý thuyết và bài tập cho Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, Chương 2, Địa lí 6
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 65 SGK Địa lí 6

Đề bài

Quan sát biểu đồ hình 55 SGK, trả lời các câu hỏi sau:

- Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?

  Yếu tố nào được biểu hiện theo đường? Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?

- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?

- Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? Đơn vị để tính lượng mưa là gì?

Bài 2 trang 65 SGK Địa lí 6

Đề bài

Dựa vào các trục của hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:

Nhiệt độ (oC)

Cao nhất

Thấp nhất

Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất

Trị số

Tháng

Trị số

Tháng

Bài 3 trang 65 SGK Địa lí 6

Đề bài

Từ các bảng số liệu trên, hãy nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nhận xét bảng số liệu.

Lời giải chi tiết

Nhận xét:

- Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ có sự khác biệt giữa các tháng trong năm. Cao nhất vào tháng 7 và thấp nhất vào tháng 1.

+ Biên độ nhiệt cao (130C).

+ Do mùa đông có gió mùa đông bắc làm nền nhiệt Hà Nội bị hạ thấp, trong năm có 3 tháng nhiệt độ dưới 200C.

- Lượng mưa:

Bài 4 trang 66 SGK Địa lí 6

Đề bài

Quan sát hai biểu đồ hình 56, 57 SGK và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:

Nhiệt độ và lượng mưa

Biểu đồ của địa điểm A

Biểu đồ của địa điểm B

Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào?

 

Bài 5 trang 66 SGK Địa lí 6

Đề bài

Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng.

Lời giải chi tiết

- Biểu đồ hình 56 là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc (mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, mưa nhiều từ tháng 7 đến tháng 9).


Giải các môn học khác

Bình luận

CHƯƠNG I. TRÁI ĐẤT

CHƯƠNG II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT