Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Lý thuyết và bài tập cho Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Phần 3, Địa lí 9

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 30,7% diện tích) và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).

Các tỉnh, thành phố:

+ 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.

+ 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.

- Vị trí tiếp giáp:

   + Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc. → Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 61 SGK Địa lí 9

Đề bài

Quan sát hình 17.1, hãy xác định và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xác định các vùng/quốc gia tiếp giáp

Đánh giá ý nghĩa về mặt kinh tế, vị trí giao lưu, an ninh quốc phòng...

Lời giải chi tiết

* Vị trí địa lí:

Nằm ở phía Băc lãnh thổ nước ta.

- Phía Bắc giáp Trung Quốc (các tỉnh Vân Nam và Quảng Tây)

-  Phía Tây giáp Thượng Lào.

Câu hỏi thảo luận trang 62 SGK Địa lí 9

Đề bài

Dựa vào hình 17.1, xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, apatit và các dòng sông có tiềm năng phát triển thủy điện: sông Đà, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát kĩ kí hiệu các mỏ khoáng sản ở bảng chú giải

Trên biểu đồ xác định chính xác vị trí phân bố của chúng

Lời giải chi tiết

* Các mỏ khoáng sản:

- Than: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên.

Câu hỏi thảo luận trang 63 SGK Địa lí 9

Đề bài

Căn cứ vào bảng 17.1, hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại kiến thức về điều kiện tự nhiên của vùng 

Lời giải chi tiết

Sự khác biệt giữa 2 vùng Tây Bắc và Đông Bắc:

* Điều kiện tự nhiên:

- Vùng Đông Bắc:

+ Địa hình thấp hơn, chủ yếu núi thấp và trung bình.

Câu hỏi thảo luận trang 64 SGK Địa lí 9

Đề bài

Dựa vào số liệu trong bảng 17.2, hãy nhận xét sự chênh lệch về dân cư, xã hội của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nhận xét, so sánh về chỉ số dân cư - xã hội giữa 2 vùng

- Dân cư: so sánh mật độ dân số, gia tăng tự nhiên, tỉ lệ dân thành thị.

- Xã hội: so sánh tỉ lệ hộ nghèo, thu nhập, tỉ lệ người biết chữ, tuổi thọ.

Lời giải chi tiết

- Dân cư:

Bài 1 trang 65 SGK Địa lí 9

Đề bài

Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại kiến thức về điều kiện tự nhiên của TDMN Bắc Bộ

Lời giải chi tiết

Những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ:

Bài 2 trang 65 SGK Địa lí 9

Đề bài

Tại sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế - xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

So sánh về đặc điểm địa hình, dân cư, vị trí trong giao lưu kinh tế giữa 2 vùng để thấy Đông Bắc có những mặt gì thuận lợi hơn so với Tây Bắc.

Lời giải chi tiết

Trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế - xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ vì:

* Vì Trung du có nhiều điều kiện thuận lợi:

Bài 3 trang 65 SGK Địa lí 9

Đề bài

Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Liên hệ các tác động trực tiếp của các hoạt động khai thác chủ yếu ở vùng này; hiện trạng môi trường, thiên tai ở đây?

Lời giải chi tiết

Việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vì: 


Giải các môn học khác

Bình luận

ĐỊA LÍ DÂN CƯ

ĐỊA LÍ KINH TẾ

SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 - ĐỊA LÍ 9

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - ĐỊA LÍ 9