Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ

Lý thuyết và bài tập cho Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ, Phần 3, Địa lí 9

I.  Vị trí địa lí

- Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam.

- Gồm 6 tỉnh, thành phố:

+ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

- Vị trí tiếp giáp:

+ Phía Nam: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Phía Bắc giáp TDMNBB và ĐBSH.

+ Phía Tây: giáp Lào.

+ Phía Đông: giáp biển Đông rộng lớn.

- Ý nghĩa:

+ Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa các tỉnh phía Bắc và phía Nam của đất nước.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 81 SGK Địa lí 9

Đề bài

Quan sát hình 23.1, hãy xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.

Lời giải chi tiết

- Giới hạn lãnh thổ: Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở phía Nam.

+ Phía Bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng.

+ Phía Nam giáp duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Phía Tây giáp Lào.

+ Phía Đông giáp biển Đông.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 81 SGK Địa lí 9

Đề bài

Quan sát hình 23.1 và dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ.

Lời giải chi tiết

Vào mùa hạ, khi gió mùa Tây Nam thổi vào lãnh thổ nước ta, bị chắn lại ở phía Tây dải núi Trường Sơn Bắc và gây mưa cho khu vực này.

Câu hỏi thảo luận số 3 trang 81 SGK Địa lí 9

Đề bài

Dựa vào hình 23.1 và 23.2, hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.

Hình 23.2. Biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phía nam Hoành Sơn (%)

Lời giải chi tiết

Câu hỏi thảo luận số 4 trang 81 SGK Địa lí 9

Đề bài

Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ.

Lời giải chi tiết

Các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ: lũ quét, lũ ống, bão, sạt lở đất, cát bay cát chảy, gió Lào, hạn hán…(vào mùa mưa vùng có lũ tiểu mãn).

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 84 SGK Địa lí 9

Đề bài

Quan sát bảng 23.1, hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía Tây của Bắc Trung Bộ.

Khu vực

Các dân tộc

Hoạt động kinh tế

Đồng bằng ven biển phía đông

Chủ yếu là người Kinh

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 84 SGK Địa lí 9

Đề bài

Dựa vào bảng 23.2, nhận xét sự chênh lệch các tiêu chí của vùng so với cả nước.

Tiêu chí

Đơn vị tính

Bắc Trung Bộ

Cả nước

Mật độ dân số

Người/km2

195

Bài 1 trang 85 SGK Địa lí 9

Đề bài

Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ, có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?

Lời giải chi tiết

a) Thuận lợi:

-  Khí hậu: nhiệt đới ẩm, lượng mưa khá lớn.

-  Địa hình: kết hợp đất đai tạo điều kiện để hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp theo chiều Tây- Đông:

+ Phía Tây là vùng núi thấp, đất feralit: thuận lợi canh tác cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.

Bài 2 trang 85 SGK Địa lí 9

Đề bài

 Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có những đặc điểm gì?

Lời giải chi tiết

Đặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ:

- Mật độ dân số là trên 200 người/km(năm 2006:207 người/km2).

- Dân cư phân bố rất chênh lệch giữa miền núi phía Tây và đồng bằng ven biển phía Đông:

+ Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biểnphía Đông , chủ yếu là người Kinh. Mật độ dân số từ 201 đến 500 người/km2, riêng đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh có mật độ dân số trên 500 người/km2.

Bài 3 trang 85 SGK Địa lí 9

Đề bài

Sưu tầm tài liệu (bài viết, ảnh) và viết tóm tắt, giới thiệu về vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu qua sách vở, báo chí, các trang web du lịch, hành chính về hai địa điểm này.

Lời giải chi tiết

Giới thiệu vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng:


Giải các môn học khác

Bình luận

ĐỊA LÍ DÂN CƯ

ĐỊA LÍ KINH TẾ

SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 - ĐỊA LÍ 9

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - ĐỊA LÍ 9