Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII

Lý thuyết và bài tập cho Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII, phần 2, chương 3, Lịch sử lớp 10

Mục I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII

I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII

- Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ở cả Đàng Ngoài, khủng hoảng sâu sắc, nên phong trào nông dân bùng nổ và bị đàn áp.

- Năm 1744, Đàng Trong chúa Nguyễn xưng vương, bắt tay xây dựng chính quyền Trung ương, nước ta bị chia làm 2 nước. Chính quyền Đàng Trong khủng hoảng suy yếu, đời sống nhân dân cực khổ. Phong trào nông dân bùng nổ ở Đàng Trong.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 117 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Em biết gì thêm về trận Rạch Gầm - Xoài Mút?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sách, báo, internet để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Được lệnh chỉ huy, đánh quân xâm lược Xiêm, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút làm nơi quyết chiến với kẻ thù (khi đó thuộc dinh Trấn Định, Đàng Trong; nay thuộc tỉnh Tiền Giang).

- Khúc sông này dài khoảng 7 km, rộng khoảng 1 km, hai bên bờ là cây cối um tùm, ở giữa có cù lao Thới Sơn rất phù hợp cho đặt mai phục.

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 119 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ nói trên của vua Quang Trung.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sách, báo, internet để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Nêu mục đích ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.

- Tạo khí thế, quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn:

+ Bài dụ khẳng định ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, phong tục tập quán: để tóc dài và nhuộm răng đen của người Việt Nam.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 119 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Hãy cho biết đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 118, 119 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh:

- Diễn ra ngay sau khi Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi, được xem là chiến công đỉnh cao của thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.

- So sánh lực lượng giữa ta và địch có sự chênh lệch lớn (ta hơn 10 vạn, địch 29 vạn).

Câu hỏi thảo luận trang 120 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Vương triều Quang Trung đã làm được những gì? Đánh giá những việc làm đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 119, 120 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Những việc làm của vua Quang Trung:

- Xây dựng vương triều theo chế độ quân chủ chuyên chế, thống trị trên vùng đất từ Thuận Hóa ra Bắc.

- Thành lập chính quyền các cấp.

Bài tập 1 trang 120 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 116 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước:

- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và đánh tan quân xâm lược Xiêm:

+ Năm 1771, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra tại ấp Tây Sơn (Bình Định).

Bài tập 2 trang 120 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 118, 119 + suy luận để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Đặc điểm:

- Diễn ra ngay sau khi Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi, được xem là chiến công đỉnh cao của thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.

- So sánh lực lượng giữa ta và địch có sự chênh lệch lớn (ta hơn 10 vạn, địch 29 vạn).

Bài tập 3 trang 120 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Em biết gì về Nguyễn Huệ - Quang Trung và đánh giá vai trò của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sách, báo, internet + suy luận để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Nguyễn Huệ - Quang Trung (1753 - 1788)

- Nguyễn Huệ tên thật là Hồ Thơm.

- Ông là trụ cột của nghĩa quân Tây Sơn, có công lao to lớn trong sự nghiệp thống nhất, xây dựng đất nước và kháng chiến chống giặc ngoại xâm.


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

Chương I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Chương II. XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Chương III. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Chương IV. ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

Chương V. ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN

Chương VI. TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI

PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

Chương I. VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X

Chương II. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV

Chương III. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

Chương IV. VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

PHẦN BA. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

Chương I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII

Chương II. CÁC NƯỚC ÂU - MĨ (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

Chương III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - LỊCH SỬ 10