Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma

Lý thuyết và bài tập cho Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma, phần 1, chương 2, Lịch sử lớp 10

Mục 1. Thiên nhiên và đời sống của con người

a) Nông nghiệp

* Thuận lợi:

- Có biển, hải cảng, khí hậu ấm áp, trong lành.

=> Thuận lợi phát triển giao thông hàng hải, ngư nghiệp, thương nghiệp.

* Khó khăn:

- Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên; đất ven đồi xấu, khô, rắn.

- Những dãy núi cao từ lục địa chạy ra biển đã ngăn cách thung lũng này với thung lũng khác, tạo thành những đồng bằng nhỏ hẹp.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 22 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Trình bày ý nghĩa của việc xuất hiện công cụ bằng sắt đối với vùng Địa Trung Hải?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 20 để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa rất lớn đối với khu vực Địa Trung Hải:

+ Khai phá đất đai làm diện tích canh tác tăng, việc trồng trọt có kết quả cao hơn.

+ Sản xuất thủ công và kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển.

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 24 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Thị quốc là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 22 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Thị quốc là:

- Ở Địa Trung Hải, mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là giang sơn của một bộ lạc. Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước. Nước nhỏ, nghề buôn bán phát triển nên cư dân sống tập trung chủ yếu ở thành thị được gọi là các thị quốc.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 24 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 23 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Thể chế dân chủ cổ đại được biểu hiện ở những điểm sau:

- Hơn 30.000 công dân họp thành Đại hội công dân, bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước.

Câu hỏi thảo luận trang 27 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Giá trị nghệ thuật Hi Lạp được thể hiện như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 27 để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Người Hi Lạp cổ đại đã để lại rất nhiều tượng và đền đài đạt tới trình độ tuyệt mĩ.

+ Những tượng nhỏ, tượng bán thân vốn được dựng ở các quảng trường.

+ Những tượng thần lớn dựng ở đền như: tượng nữ thần A-tê-na đội mũ chiến binh, hoặc các tác phẩm điêu khắc như Người lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ Mi-lô,…

Bài tập 1 trang 27 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Hãy trình bày vai trò của thủ công nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô - ma.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 21 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Vai trò của thủ công nghiệp:

Bài tập 2 trang 27 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 22 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

- Thể chế dân chủ cổ đại mang tính chất dân chủ rộng rãi.

- Tuy nhiên, đây là một thế chế chính trị dựa trên sự bóc lột nô lệ. Những người lao động chủ yếu trong xã hội Địa Trung Hải là nô lệ thì không có quyền công dân. Đối với đông đảo quân chúng nô lệ và kiều dân thì đó cũng là nền chuyên chính của giai cấp chủ nô.

Bài tập 3 trang 27 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô - ma đã phát triển như thế nào? Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 25, 26, 27 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

* Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma đã phát triển cao, biểu hiện:


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

Chương I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Chương II. XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Chương III. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Chương IV. ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

Chương V. ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN

Chương VI. TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI

PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

Chương I. VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X

Chương II. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV

Chương III. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

Chương IV. VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

PHẦN BA. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

Chương I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII

Chương II. CÁC NƯỚC ÂU - MĨ (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

Chương III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - LỊCH SỬ 10