Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Lý thuyết và bài tập cho Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến, phần 2, Lịch sử lớp 10

I. SỰ HÌNH THÀNH CỦA TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM

Khái niệm:

- Truyền thống là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức của một dân tộc được hình thành trong quá trình được lưu truyền từ đời này sang đời khác từ xưa đến nay.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 138 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Phân tích những biểu hiện của lòng yêu nước Việt Nam qua các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 137, 138 để phân tích.

Lời giải chi tiết

Những biểu hiện của lòng yêu nước qua các cuộc khởi nghĩa thời kì Bắc thuộc:

Câu hỏi thảo luận trang 139 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Tại sao yêu nước lại gắn liền với thương dân?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 138, 139 để lí giải.

Lời giải chi tiết

Yêu nước gắn liền với thương dân do:

- Nguyễn Trãi đã từng tâm niệm: "Đẩy thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân", Bác Hồ cũng nói: "Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong".

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 140 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Hãy điểm lại các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa giành độc lập trong lịch sử nước ta trước thế kỉ XIX.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức đã học để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Kháng chiến chống Tống lần 1 (981)

- Kháng chiến chống Tống lần 2 (1075 - 1077)

- 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên (1258, 1285, 1287 - 1288)

- Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

- Kháng chiến chống Xiêm (1785)

- Kháng chiến chống Thanh (1789)

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 140 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Nêu một vài biểu hiện của lòng yêu nước trong chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 139, 140 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Lòng yêu nước trong chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta bao gồm:

- Đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm.

- Biết ơn các vị anh hùng có công với nước.

- Căm thù giặc, ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược để giành và giữ gìn độc lập.

Bài tập 1 trang 140 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam đã hình thành như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 137, 138 để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Bước đầu nảy sinh và phát triển từ tình cảm yêu thương gắn bó giữa người với người và giữa cộng đồng, tình yêu quê hương đất nước.

- Truyền thống yêu nước được hình thành với sự ra đời của quốc gia dân tộc

Bài tập 2 trang 140 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 139, 140  để phân tích, so sánh và đưa ra nét mới.

Lời giải chi tiết

Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập:

Bài tập 3 trang 140 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Hãy sưu tầm những câu ca dao về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sách, báo, internet để trả lời.

Lời giải chi tiết

“ Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng”

 Hoặc: 

"Dù ai đi ngược về xuôi

Bài tập 4 trang 140 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Tại sao có thể xem xét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 139, 140  để lí giải. 

Lời giải chi tiết

Có thể xem xét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, vì:


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

Chương I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Chương II. XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Chương III. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Chương IV. ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

Chương V. ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN

Chương VI. TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI

PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

Chương I. VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X

Chương II. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV

Chương III. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

Chương IV. VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

PHẦN BA. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

Chương I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII

Chương II. CÁC NƯỚC ÂU - MĨ (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

Chương III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - LỊCH SỬ 10